Mô hình bài toán lấy quyết định dựa trên nghiệm tập thể mờ FSC:

Một phần của tài liệu xây dựng một phân hệ hỗ trợ một số quy trình phân loại và sắp xếp các phương án cần lựa chọn (Trang 26 - 28)

b) Một số tính chất của tập nhãn:

2.2 Mô hình bài toán lấy quyết định dựa trên nghiệm tập thể mờ FSC:

Ra quyết định đa mục tiêu là một lĩnh vực phong phú trong việc nghiên cứu lý thuyết quyết định quy chuẩn. Trong một bài toán ra quyết định, chúng ta có một tập các phơng án sẽ đợc phân tích theo các mục tiêu khác nhau để chọn

ra phơng án tốt nhất. Với mỗi một mục tiêu, một tập các giá trị về các phơng án sẽ đợc biết.

Một cách tổng quát ta có thể phát biểu bài toán nh sau:

• Cho A là tập các phơng án cần lựa chọn A={A1, A2, .., An}.

• Cho E là tập các chuyên gia E={e1, e2, ..., ek}.

• Cho C là tập các mục tiêu C={c1, c2, ..., cm} mà các phơng án cần đạt

đợc.

• Với tập chuyên gia, chúng ta có tập vector trọng số đánh giá sự quan

trọng của họ W(ek): E→ [0,1].

• Với tập mục tiêu, chúng ta có tập vector trọng số đánh giá mức độ

quan trọng của mục tiêu W(ct) C→ [0,1].

• Cho tập các đánh giá của các chuyên gia dới dạng ngôn ngữ và các đánh

giá là dạng so sánh từng cặp phơng án.

Nhiệm vụ chủ yếu của bài toán là sắp xếp và tìm ra phơng án tối u nhất. Sơ đồ của mô hình đợc thể hiện nh sau:

Nhìn trên sơ đồ ta thấy hiển nhiên rằng ngời chủ tịch hội đồng đóng vai trò rất quan trọng trong bài toán lấy quyết định tập thể. Chủ tịch hội đồng phải là ngời quyết định lấy ý kiến của chuyên gia nào, độ quan trọng của chuyên gia đó là bao nhiêu. Tơng tự nh vậy ngời chủ tịch hội đồng cũng phải quyết định độ quan trọng của từng mục tiêu tơng ứng với từng bài toán lấy quyết định cụ thể.

Một phần của tài liệu xây dựng một phân hệ hỗ trợ một số quy trình phân loại và sắp xếp các phương án cần lựa chọn (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w