II- Những chính sách chủ yếu để phát triển KTTT ở nớc ta.
b. Về tiêu thụ sản phẩm.
- Quy hoạch và phát triển các vùng chuyên môn hoá với khối lợng hàng hoá nông sản lớn. ở các vùng này, Nhà nớc cần đầu t xây dựng các cơ sở chế biến để thu hút sản phẩm của KTTT, thúc đẩy KTTT và kinh tế hộ nông dân thực hiện các công nghệ mới để bảo quản sản phẩm. Sơ chế và chế biến nhỏ.
- Củng cố và mở rộng mạng lới thơng nghiệp. Nhà nớc kinh doanh các mặt hàng quan trọng và thiết yếu trên địa bàn nông thôn. Thực hiện các biện pháp kinh tế nhằm hạn chế sự biến động, đột biến giá cả tạo nên sự ổn định giá cả thị trờng.
- Hình thành phát triển kinh tế hợp tác. Thông qua kinh tế hợp tác, thực hiện tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ cung ứng vật t cho các trang trại.
- Khuyến khích những ngời có vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật có điều kiện khả năng kinh doanh đầu t hoặc hợp tác liên doanh dới mọi hình thức để phát triển các dịch vụ đầu vào, đầu ra ở các vùng nông thôn.
- Các trang trại có đủ điều kiện về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, có điều kiện kinh doanh thơng mại, Nhà nớc cần cho phép tham gia trực tiếp xuất khẩu sản phẩm của họ và các hộ nông dân, trang trại khác trong vùng.
- Đối với thị trờng nớc ngoài, Nhà nớc các cấp dự báo chính xác nhu cầu và tạo ra những thị trờng chính, sản phẩm chính. Ngoài ra cần tăng cờng chống buôn lậu và gian lận thơng mại cũng là công việc ngoài tàm khả năng của từng chủ trang trại.