Hàm lượng PO43-

Một phần của tài liệu Phân tích đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Đà đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hòa Bình và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường (Trang 47 - 53)

Trong tất cả các nguồn nƣớc tự nhiên photpho thƣờng ở dạng ion nhƣ H2PO43-, HPO42-, ở đó nguồn phootpho chủ yếu là đá nhƣng ít hòa tan và sự xâm nhập của nó vào hệ sinh thái diến ra rất chậm. Tuy nhiên khi thủy vực bị ô nhiễm bởi các nguồn chất thải khác nhau thì hàm lƣợng photpho sẽ tăng lên nhanh chóng. Photpho là chất dinh dƣỡng cho sự phát triển của tảo, rong. Vì vậy khi dƣ thừa photpho sẽ gây ra hiện tƣợng phú dƣỡng.

Tại các điểm nghiên cứu ta thấy hàm lƣợng PO43- đều vƣợt quá giới hạn cho phép từ 1,1 – 4 lần ( hình 11).

44

Hình 11. Hàm lƣợng PO43- tại các điểm nghiên cứu

Nhìn vào hình số 11 ta thấy hàm lƣợng PO43- có sự biến thiên tại các điểm nghiên cứu, với hàm lƣợng cao nhất là tại điểm HB2-3 và giảm dần tại các điểm, thấp nhất tại điểm HB13. Từ kết quả trên ta nhận thấy với mức PO43- nhƣ vậy đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nhóm tảo phát triển.

o So sánh chất lượng sông Đà với một số năm trước đây.

So sánh kết quả nghiên cứu đƣợc với các kết quả nghiên cứu của những năm trƣớc đây chúng ta thấy nhƣ sau:

Nhiệt độ

Nhìn chung nhiệt độ thủy vực nghiên cứu đã có sự biến đổi rõ rệt qua các năm từ 2005 đến 2011 đƣợc thể hiện qua hình 12 dƣới đây:

45

Hình 12. Sự biến thiên nhiệt độ qua các năm nghiên cứu

Nhiệt độ có sự thay đổi theo từng năm, có năm tăng lên nhƣ năm 2007 nhiệt độ cao hơn so với năm 2006 là 4,60C. Tuy nhiên có năm nhiệt độ lại giảm xuống nhƣ năm 2008 nhiệt độ giảm 3,10

C so với năm 2007. Dù nhiệt độ có tăng hay giảm trong các năm trƣớc thì qua đồ thị ta thấy năm 2011 nhiệt độ thu đƣợc là cao nhất. Có thể nói thủy vực có dấu hiệu ô nhiễm do đó mà nhiệt độ có xu hƣớng tăng lên. Có 2 nguyên nhân làm nhiệt độ thủy vực tăng lên. Thứ nhất là do thời gian thu mẫu qua các năm là khác nhau, dẫn đến nhiệt độ thu đƣợc giữa các lần khác nhau. Thông thƣờng mùa đông, nền nhiệt độ thấp nên nhiệt độ thủy vực cũng thấp hơn so với mùa hè. Nguyên nhân thứ 2 là do chất lƣợng nƣớc qua các năm cũng khác nhau. Môi trƣờng nƣớc bị ô nhiễm dẫn tới nhiệt độ trong thủy vực tăng cao lên. Và một điều chúng ta dễ dàng nhận thấy đó là khi nhiệt độ nƣớc tăng lên thì gây ảnh hƣởng đến quá trình phân giải chất hữu cơ trong nƣớc. Nhiệt độ càng cao, quá trình phân giải càng nhanh môi trƣờng bị ô nhiễm càng rõ rệt. Đồng thời với điều đó là hàm lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc giảm sẽ gây ảnh hƣởng đến hoạt động của các loài thủy sinh vật trong nƣớc.

46  pH

Sự thay đổi về độ pH qua các năm từ 2005 đến 2011 thể hiện qua hình 13 dƣới đây. Qua hình vẽ ta thấy nồng độ pH tại thủy vực nghiên cứu dao động không nhiều, trong khoảng từ 7 đến 8. Với giá trị nhƣ thế này có thể thấy rằng nƣớc sông Đà đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hòa Bình nằm trong chất lƣợng nƣớc loại A.

Hình 13. Sự biến thiên nồng độ pH qua các năm nghiên cứu

Nồng độ DO

Nồng độ DO biến động qua các năm đƣợc thể hiện qua hình số 14 sau:

47

Qua hình vẽ trên ta thấy nồng độ DO có xu hƣớng giảm dần qua từng năm. Nếu năm 2006 giá trị đạt 6,8mg/l thì tới năm 2011 giá trị giảm xuống còn 4,54 mg/l. Có thể thấy rằng nồng độ DO giảm do thủy vực bị ô nhiễm hữu cơ làm tăng các hoạt động phân giải của vi sinh vật. Do đó có thể kết luận rằng thủy vực sông Đà đang dần bị ô nhiễm.

Độ đục

Độ đục của thủy vực sông Đà thay đổi rõ rệt qua hình vẽ số 15. Từ năm 2005 đến năm 2011, độ đục tăng lên rất lớn ( hình 15). Kết quả này hoàn toàn phù hợp với các thông số khác, bởi thủy vực sông Đà ngày càng bị ô nhiễm. Tuy nhiên mức ô nhiễm này vẫn có thể chấp nhận đƣợc.

Hình 15. Sự biến thiên độ đục qua các năm nghiên cứu

Độ dẫn

48

Hình 16. Sự biến thiên độ dẫn qua các năm nghiên cứu

Qua hình vẽ ta thấy độ dẫn có sự biến thiên nhất định. Chỉ có năm 2005 độ dẫn đạt giá trị cao, sau đó độ dẫn có xu thế giảm dần. Chúng ta có thể kết luận rằng càng những năm gần đây nguồn nƣớc có chứa càng nhiều chất hữu cơ.

Nồng độ NO3-

Nồng độ NO3- có sự biến động qua hình số 17 dƣới đây.

Hình 17. Sự biến thiên nồng độ NO3-

49

Qua hình 17, ta thấy nồng độ NO3- có sự thay đổi không lớn từ năm 2006 đến năm 2009. Tuy nhiên đến năm 2011 thì nồng độ này thay đổi rất nhiều. Nồng độ NO3- đã tăng 287 lần so với năm 2010. Có sự tăng lên nhƣ thế này là do thủy vực đang dần ô nhiễm qua từng năm do đó mà hàm lƣợng NO3- tăng lên nhƣ vậy.

Một phần của tài liệu Phân tích đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Đà đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hòa Bình và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường (Trang 47 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)