* Số liệu thủy lý hóa
Những chỉ tiêu lý hóa sau khi phân tích sẽ so sánh với những hệ thống tiêu chuẩn tùy thuộc vào từng tiêu chuẩn của từng quốc gia, từng mục đích sử dụng để đánh giá chất lƣợng nƣớc. Trong luận văn này chúng tôi so sánh với QCVN 08:2008. Ngoài ra ngƣời ta còn sử dụng hệ thống phân loại của Lee và Wang ( bảng 1) để đánh giá chất lƣợng nƣớc thông qua các chỉ tiêu lý, hóa học.
Bảng 1. Hệ thống phân loại của Lee và Wang
Mức ô nhiễm DO(mg/l) BOD5(mg/l) NO3 –NH4(mg/l) Không ô nhiễm >3 <3 <0.5 Ô nhiễm nhẹ >2 3-5 0.5-1 Ô nhiễm trung bình >1 5-15 1.5-3 Ô nhiễm nặng <0.5 >15 >3
25
* Số liệu ĐVN, TVN
Việc sử dụng các chỉ thị sinh học trong việc đánh giá chất lƣợng nƣớc đƣợc thông qua các chỉ số chỉ thị, tiêu biểu là các chỉ số đa dạng ( Diversity indices). Ở đây sử dụng chỉ số Margalef để đánh giá độ đa dạng sinh vật nổi và từ đó đánh giá mức ô nhiễm của vùng nghiên cứu.
- Chỉ số Margalef (D) (1958): D =
Với D: chỉ số đa dạng Margalef S: Tổng số loài trong mẫu
N: Tổng số lƣợng các thể trong mẫu
Chỉ số đa dạng D là chỉ số đƣợc áp dụng rộng rãi cho mọi đối tƣợng sinh vật. Chỉ số D dựa trên tính đa dạng của quần xã liên quan với trạng thái ô nhiễm. Khi môi trƣờng ô nhiễm thì số lƣợng loài giảm đi và số lƣợng các thể của một loài tăng lên. Mối liên hệ giữa giá trị D và các loại ô nhiễm đƣợc thể hiện trong bảng số 2 dƣới đây:
Bảng 2: Giá trị D và phân loại các mức ô nhiễm
D Mức độ ô nhiễm
3.0 – 4.5 Không ô nhiêm ( oligossaprobic) 2.0 – 3.0 Ô nhiễm trung bình ( β – meosaprobic) 1.0 – 2.0 Ô nhiễm nặng ( α – meosaprobic) 0.0 – 1.0 Ô nhiễm rất nặng ( polysaprobic)
Nguồn trích dẫn: theo K.S Gilgranmai và cộng sự[26].
26
CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN