Phổ tử ngoại của fomazan, bisfomazan và phức

Một phần của tài liệu Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo của một số fomazan. bisfomazan chứa dị vòng và phức kim loại của chúng (Trang 29 - 31)

Phổ tử ngoại là công cụ hữu hiệu để nghiên cứu cấu trúc và sự liên hợp trong phân tử fomazan. So với hiđrazon, các fomazan và bisfomazan t-ơng ứng có sự liên hợp mạnh hơn, cực đại hấp thụ chuyển về phía sóng dài khoảng 100-150nm với max khoảng 104-106.

Trên phổ tử ngoại th-ờng có nhiều đỉnh hấp thụ do cấu tạo của hệ liên hợp rất phức tạp. Các fomazan chứa vòng thơm hoặc dị vòng th-ờng xuất hiện cực đại hấp thụ vùng khả kiến đặc tr-ng cho sự chuyển dịch * trong hệ liên hợp [63,83]. Đáng chú ý nhất là 3 cực đại hấp thụ nh- cực đại từ 410-600 nm đặc tr-ng cho b-ớc chuyển electron từ * trong khung fomazan. Cực đại từ 300-350 nm đặc tr-ng cho b-ớc chuyển electron từ n * của nhóm —N=N— và cực đại hấp thụ từ 270-300 nm t-ơng ứng với b-ớc nhảy n * trong nhóm —C=N—.

Các dải cực đại hấp thụ của fomazan th-ờng phụ thuộc rất nhiều vào pH của dung dịch. Năm 1966 Iuritrenko [107] ghi phổ tử ngoại của dãy

benzimiđazolylfomazan trong dung môi đioxan tại các pH khác nhau thu đ-ợc các giá trị max và max khác nhau.

pH max1 (nm) max1 max2 (nm) max2

7,16 296 8750 355 4360

5,5 295 8490 345 3380

12 307 10130 340 4870

Nếu ghi phổ của cùng một fomazan trong các dung môi khác nhau cũng thu đ-ợc max và max khác nhau. Với phổ tử ngoại của 1,3,5-triphenylfomazan các tác giả thu đ-ợc các kết quả sau:

Dung môi max1 (nm) max1 max2 (nm) max2

benzen 295 7800 420 5900

etanol 290 11400 480 9100

metanol 292 10300 480 9850

Trong nghiên cứu ảnh h-ởng của nhóm thế lên tính chất phổ của các hợp chất fomazan, Habibe Tezcan [43] đã chỉ ra sự ảnh h-ởng khác nhau của các dung môi đến tính chất phổ của chúng. ảnh h-ởng này đ-ợc chỉ ra ở đồ thị d-ới đây (hình 1.2).

Tác giả đã chứng minh đ-ợc rằng sự có mặt của nhóm —NO2 làm giảm cực đại hấp thụ so với fomazan không có nhóm thế (TPF-483nm). Sự giảm này là khác nhau và phụ thuộc vào vị trí nhóm thế ortho- (408 nm), meta- (477 nm) hay para-

(414 nm). Khi nhóm thế ở vị trí ortho- thì ảnh h-ởng của nó lên khung phân tử là rõ nhất và cực đại hấp thụ dịch chuyển về phía sóng ngắn nhiều nhất. Tác giả đã giải thích rằng ở vị trí ortho- nhóm —NO2 có hiệu ứng cảm ứng và cộng h-ởng mạnh nhất do đó khả năng hút electron là lớn nhất. Khi ở vị trí meta- do hiệu ứng cảm ứng yếu và không có hiệu ứng cộng h-ởng nên sự dịch chuyển cực đại hấp thụ là không đáng kể. Còn ở vị trí para- có hiệu ứng cảm ứng nh-ng hiệu ứng cộng h-ởng rất yếu do khoảng cách xa nên độ dịch chuyển thấp hơn khi nhóm thế ở vị trí ortho-.

Hình 1.2. Đồ thị ảnh h-ởng của vị trớ nhóm -NO2 đến tính chất phổ của triphenylfomazan (TPF)

Một số lớn các công trình nghiên cứu phức fomazan với các ion kim loại nh- là một phản ứng của thuốc thử phân tích. Cơ sở của ph-ơng pháp nghiên cứu này là sự tạo phức màu của fomazan với các ion kim loại khác nhau rồi dùng ph-ơng pháp đo độ hấp thụ trong vùng tử ngoại và khả kiến. Phần lớn phức fomazan với các ion kim loại đều có cực đại hấp thụ trong vùng ≥ 600 nm.

Một phần của tài liệu Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo của một số fomazan. bisfomazan chứa dị vòng và phức kim loại của chúng (Trang 29 - 31)