Theo bài viết “Dự báo nhu cầu nhân lực tại TP.HCM giai đoạn 205 2020 đến năm 2025” của ông Trần Anh Tuấn (Phó giám đốc trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP HCM), in trong Tà

Một phần của tài liệu Đề tài:ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT THỦ ĐỨC (Trang 27 - 29)

Tuấn (Phó giám đốc trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP. HCM), in trong Tài liệu hướng nghiệp 2015, chuỗi chương trình “Đưa trường học đến thí sinh” 2015.

các nhóm ngành học sinh chọn và đây là nhóm ngành có số chỗ làm việc (người/năm) đứng thứ 2 (66.825 người/ năm, chiếm 33% tổng số việc làm). Học sinh chọn nhóm nghề này tương đối nhiều và sẽ có cơ hội nhận được việc làm cao do đây là nhóm ngành quan trọng nhất và được mọi người quan tâm nhất nhưng bởi vì vậy đây cũng là nhóm ngành học sinh phải cực chú ý khi thi vào vì đây là những ngành rất khó vào.

Nhóm ngành Khoa học - Xã hội - Nhân văn - Du lịch: 34 (15,9%) học sinh và đứng hạng 3 trong số các ngành đang được học sinh quan tâm chọn và số lượng tuyển nhân lực là 16.200 người/năm, chiếm 8%. Đây là ngành đang được mọi người quan tâm trong thời buổi hiện đại phát triển nếu vô được ngành này thì cơ hội phát triển nghề rất cao. Vì vậy đây cũng là một nhóm nghề khả quan học sinh nên chọn nhưng cũng nên chú ý vì thời gian đầu sẽ rất khó khăn khi theo đuổi nhưng một khi nghề đã phát triển thì sẽ liên tục phát triển một cách nhanh chóng.

Nhóm ngành Sư phạm- Quản lý giáo dục: 22 (10,3%) học sinh và đây cũng là một ngành nghề mà học sinh quan tâm nhưng có lẽ do tiêu chí nghề cao nên không được nhiều học sinh lựa chọn và ngành nghề này có số lượng tuyển nhân lực không cao cũng không thấp(10.125 người/năm). Đây là một ngành có trong ước mơ của nhiều học sinh vì nó khiến bản thân người làm trong nghề này trở thành một người vĩ đại vì giáo giục biết bao nhiêu con người khác trở thành người có ích cho xã hộivà có cơ hội phát triển ngành nghề cao nhưng do liên quan đến tương lai của người khác và tiêu chí tuyển sinh tương đối cao nên không có nhiều học sinh chọn thi ngành nghề này

Nhóm ngành Y- Dược: 34 (15,9%) học sinh, có số lượng tương đương với số học sinh chọn nhóm ngành thứ 4 – một trong những ngành nghề đang được học sinh Thủ Đức quan tâm và có số lượng tuyển sinh giống nhóm 5. Đây là nhóm ngành có sự quan tâm của học sinh và là ước mơ của nhiều người vì cứu chữa biết bao sinh mạng của con người tuy nhiên cũng vì liên quan đến tính mạng con người và tiêu chí tuyển sinh cao nên cũng không nhiều học sinh chọn nhóm nghề này.

Nông - Lâm - Thuỷ sản: 1 (0,5%) học sinh và đây cũng là nhóm ngành ít được học sinh quan tâm tới nhất và nhu cầu tuyển dụng nhân lực cho ngành này trong thời gian sắp tới cũng không nhiều (6.075 người/năm, chiếm 3%). Có lẽ rằng, trong cuộc sống công nghiệp hóa, hiện đại hóa bây giờ, nền nông - lâm - thủy sản đang dần được

thay thế bởi các ngành hiện đại hơn. Thế nên khi học sinh lựa chọn ngành nghề sẽ ít có ai lựa chọn để học ngành này.

Nghệ thuật - Thể dục - Thể thao: 24 (7,6%) học sinh và đây là ngành giống với nhóm nghề thứ 5 có lượng học sinh quan tâm tương đối nhưng do là ngành năng khiếu nên ít có học sinh chọn ngành nghề này và nhu cầu tuyển dụng cũng không cao (8.100 người/năm, chiếm 4%). Đây là nhóm ngành dành cho những học có năng khiếu bẩm sinh nên đa số học sinh chọn nhóm này đều có sở trường riêng và những học sinh không có năng khiếu về những lĩnh vực liên quan hiếm khi chọn ngành này.

Để xem xét xu hướng chọn nghề của học sinh THPT Thủ Đức có phù hợp với nhu cần nhân lực hay không chúng tôi lập bảng so sánh sau:

Một phần của tài liệu Đề tài:ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT THỦ ĐỨC (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w