7. Công ty phân lân Ninh Bình
2.4.2.3. Công ty Phân đạm và Hoá chất Hà Bắc
1/ Tình hình sử dụng năng l−ợng của Công ty
- Số liệu sử dụng năng l−ợng
Trong năm 2007 Công ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc (HANICHEMCO) đã sử dụng nhiên liệu, năng l−ợng (với sản l−ợng urê là 183677 tấn ) nh− sau:
* Than cám 4B: 270 nghìn tấn; * Than cục: 142 nghìn tấn; * Dầu Fo 688 tấn;
* Điện sản xuất: 276 892 triệu kWh (trong đó sử dụng: 253 878 triệu kWh, phát lên l−ới điện quốc gia: 25 600 triệu kWh, và nhận từ l−ới: 2 586 triệu kWh). * N−ớc tuần hoàn: 17 380m3/h
* N−ớc một chiều: 10. 400m3/h
- Các phụ tải tiêu thụ năng l−ợng chính
+ Hệ thống hơi và n−ớc ng−ng:
Hiện tại công ty có 7 lò hơi: 5 lò có công suất mỗi lò là 35 tấn/giờ (sử dụng từ năm 1960, đã quá cũ và h− hỏng nhiều) và 2 lò có công suất mỗi lò là 75 tấn/giờ (sử dụng từ năm 2004). Nhìn chung hệ thống đo l−ờng kiểm soát của các lò này đều kém, gây nhiều khó khăn cho việc vận hành và kiểm soát lò. Hơn nữa hệ thống bảo ôn các ống dẫn cũng đã bị hỏng rất nhiềugây thất thoát nhiệt. Mắt khác toàn bộ hệ thống ống dẫn hơi không có cốc xả n−ớc ng−ng, l−ợng n−ớc ng−ng chẩy trực tiếp
vào máy. Làm cho thất thoát nhiệt ngay tại đ−ờng ống, gâylắng cặn trong máy và làm tác nhân phá huỷ máy trong quá trình vận hành.
+ Hệ thống làm mát n−ớc cấp cho sản xuất vào mùa đông th−ờng nhiệt độ xuống quá thấp gây khó khăn cho sản xuất do việc thiết kế hệ thống làm mát ch−a phù hợp, làm lãng phí thiết bị và điện năng.
+ Hệ thống thiết bị sản xuất NH3 sử dụng lâu ngày gây nên việc rò rỉ khí, làm thất thoát khí và gây ô nhiễm môi tr−ờng.
+ Trạm bơm dung dịch urê (716) gồm 4 máy bơm dịch urê (Máy bơm a, B, C, và D). Các động cơ này đều có công suất 115kW.
Các máy bơm a, B, và C đựoc điều khiển tộc độ bằng hộp số, chỉ đáp ứng đ−ợc yêu cầu công nghệ nh−ng ch−a tiết kiệm đ−ợc điện năng. Riêng máy bơm D đã sử dụng biến tần điều khiển tốc độ.
+ Quạt gió làm mát n−ớc trong hệ thống tuần hoàn n−ớc
Gồm 4 quạt làm mát n−ớc, động cơ điện có cùng thông số: 160kW. 4 quạt này đ−ợc chia làm 2 nhóm mỗi nhóm 2 quạt, nhóm i làm mát cho hệ thống tuần hoàn n−ớc của dây chuyền urê, nhóm ii làm mát cho hệ thống tuần hoàn n−ớc của máy phát điện. Quá trình làm mát n−ớc này phục thuộc rất lớn vào nhiệt độ mội tr−ờng (nhiệt độ không khí). Nhiệt độ không khí có sự chênh lệch lớn giữa ban ngày và ban đêm, giữa mùa hè và mùa đông. Với yêu cầu làm mát, quạt phải đảm bảo nhiệt độ 33,50C khi nhiệt độ môi tr−ờng nóng nhất. Nh−ng khi nhiệt độ môi tr−ờng xuống thấp quạt này sẽ thừa công suất gây ra lãng phí điện năng.
+ Hệ thống chiếu sáng
Hệ thống chiếu sáng tại Công ty sử dụng nhiều loại đèn khác nhau (huỳnh quang, đèn sợi đốt, đèn cao áp, đèn compact) và phải bảo đảm ánh sáng cho sản xuất liên tục nên các bóng đèn luôn đ−ợc bật 12h/24h.
Riêng số l−ợng bóng huỳnh quang tại Công ty đã là 1250 chiếc ( T8 và T10), tất cả đều sử dụng chấn l−u sắt từ tổn hao năng l−ợng. Số l−ợng bóng sợi đốt cũng
nhiều: 556 bóng 100 W; 56 bóng 40W; 430 bóng 200W; 325 bóng 60W; và 27 bóng 75W. Số l−ợng đèn thuỷ ngân cao áp: 241 bóng, công suất 100 - 250 W .
2/ Các hoạt động tiết kiệm năng l−ợng đã triển khai
Do chi phí năng l−ợng chiếm gần 50% giá thành sản phẩm nên TKNL có ý nghĩa quan trọng, quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh, quyết định sù tồn tại và phát triển bền vững của doanh nghiệp. Thời gian qua Công ty đã đặc biệt quan tâm áp dụng các giải pháp TKNL:
- Giải pháp công nghệ
+ Đầu t−, cải tạo các lò khí hoá than ( dùng hệ thống cho than tự động PLC thay thế hệ thống máy điều khiển bằng cơ khí để tăng hiệu suất lò khí hoá than);
+ Đầu t− toàn bộ hệ thống tinh chế khí than, dùng dung dịch tannin thay cho dung dịch aDa để khử H2S; Lắp đặt hệ thống hấp thụ, tái sinh khí Co2 kiểu giảm áp cải tiến và sử dụng dung dịch kiềm K2Co3 nóng thay cho hệ thống cò dùng dung dịch Mea, Dùng xúc tác chuyển hoá Co chịu l−u huỳnh nhiệt độ thấp hệ Co - Mo thay xúc tác Sắt –Crom để giảm tiêu hao hơi n−ớc 2,5 MPa;
+ Lắp mới tháp tổng hợp NH3 đ−ờng kính 1,2m với kết cấu ruột tháp kiểu h−ớng trục kính góp phần tiết kiệm năng l−ợng; lắp mới thiết bị 402 để tăng khả năng cấp lạnh ng−ng tụ NH3 và máy nén N2-H2 số 6 có năng suất nén khí cao hơn;
+ Đầu t− hệ thống phân ly, thu hồi l−ợng khí hyđro thải trong quá trình tổng hợp NH3 lỏng để tái sản xuất. L−ợng thu hồi 1000 ữ 1200 m3/h;
+ Đầu t− hệ thống thu hồi khí thải (có hàm l−ợng khí CO cao) tập trung về lò đốt thu hồi để sản xuất hơi n−ớc 16 át cấp cho sản xuất urê ( đạt sản l−ợng: 16 tấn hơi n−ớc/ giờ);
+ Đầu t− các hệ thống n−ớc làm mát tuần hoàn (tổng l−ợng n−ớc tuần hoàn trong công ty: 17. 380 m3/h) nhằm giảm tiêu thụ l−ợng n−ớc nguyên, giảm l−ợng thải ra môi tr−ờng.;
+ ứng dụng công nghệ mới để chống xì rò và xử lý cáu cặn n−ớc
+ Thực hiện chống xì rò, bảo ôn các thiết bị đ−ờng ống từ Nhiệt điện đến khu Hoá;
+ Định kỳ vệ sinh các thiết bị trao đổi nhiệt trong toàn Công ty.Thu hồi triệt để các loại n−ớc ng−ng tái sản xuất;
+ Đặc biệt là từ năm 2002 đến 2006, Công ty đã phối hợp với Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam tham gia vào dự án GERIAP : Với 20 giải pháp cho khu vực lò hơi,
máy phát và hệ thống đ−ờng ống cấp hơi x−ởng Nhiệt. Giải pháp đã góp phần tiết kiệm hàng năm cho Công ty 4.500 tấn than cám và 1,267 triệu kWh điện.
Công ty đã triển khai một loạt các đề tài, các giải pháp khoa học công nghệ khác:
+ Đề tài xử lý, thu hồi NH3 trong n−ớc thải dây chuyền sản xuất tổng hợp amôniac và urê;
+ Giải pháp xử lý trở lực của hệ thống chuyển hoá CO/ khu Tinh chế x−ởng NH3 nhằm đ−a hệ thống vào sản xuất ổn định, kéo dài thời gian sử dụng xúc tác chuyển hoá CO, giảm định mức tiêu hao hơi n−ớc 2,5 MPa;
+ Giải pháp sử dụng khí thải bỏ hệ trung áp để thay thế hơi n−ớc 1,6 MPa khống chế và tạo áp chân không cho đoạn 1 cô đặc urê, đã giảm đáng kể định mức tiêu hao hơi n−ớc cho tổng hợp urê;
+ Giải pháp dùng n−ớc thải sau ch−ng ở 671 thay thế n−ớc mềm để hấp thụ NH3 trong khí phóng không trong quá trình tổng hợp NH3 đã tiết kiệm đ−ợc n−ớc mềm;
+ Và nhiều giải pháp giảm định mức tiêu hao nguyên, nhiên vật liệu, các giải pháp để duy trì sản xuất cao tải ổn định dài ngày...
- Giải pháp quản lý, sử dụng tiết kiệm điện
Đây là giải pháp có đầu t− không lớn nh−ng mang lại hiệu quả cao, bao gồm: + Xây dựng, ban hành bộ chỉ tiêu khống chế công nghệ cho từng c−ơng vị và thực hiện các giải pháp để tăng c−ờng công tác quản lý, giám sát và khống chế chỉ tiêu công nghệ ổn định, tối −u theo điều kiện thực tế về phụ tải, ph−ơng thức vận hành, nhiệt độ môi tr−ờng;
+ Phối hợp giữa tiết kiệm điện với việc duy trì chạy máy ổn định, duy trì ph−ơng thức vận hành hợp lý, giảm thiểu việc ngừng, chạy lại máy.
+ áp dụng triệt để các giải pháp tiết kiệm điện năng, bao gồm:
* Triệt để tiết kiệm điện trong sử dụng hệ thống chiếu sáng: sử dụng hệ thống chiếu sáng hợp lý tiết kiệm: 100 kWh/ngày, thay đèn sợi đốt bằng đèn
Compact: Tiết kiệm 10%;
* Tiết kiệm điện trong sử dụng động cơ: sử dụng động cơ có công xuất phù hợp, không vận hành non tải để nâng cao hệ số Cos ϕ;
* Huy động vận hành cao tải tối đa hệ thống vào giờ thấp điểm ( từ 22h00 đến 4h00);
* Sử dụng máy biến tần để điều tốc các động cơ có công suất lớn nh− : bơm 706 và 722 x−ởng urê, động cơ vòi phun tháp tạo hạt urê, các động cơ của máy cấp than cám phun than cho lò hơi x−ởng Nhiệt, v.v...
3/ Hiệu quả áp dụng các giải pháp TKNL
Ch−ơng trình TKNL của Công ty đ−ợc triển khai từ năm 2003 đến nay đã mang lại hiệu quả rõ rệt. Các định mức tiêu hao chính: than cám, dầu FO, điện năng tiêu thụ cho sản xuất điện và hơi n−ớc; than cục, điện và hơi n−ớc cho sản xuất NH3; amôniắc lỏng, điện năng và hơi n−ớc cho sản xuất urê đều giảm (Bảng 5).
Bảng 5. Định mức năng l−ợng tại Công ty phân đạm và hóa chất Hà Bắc
TT Nguyên liệu đơn vị Năm 2002 Năm 2007 Định mức sản xuất 1 tấn hơi n−ớc tiêu chuấn
1 Than cám kg/ tấn hơi 158,436 148,709 2 Dầu FO kg/tấn hơi 0,563 0,334 3 Điện năng kWh 15,85 13,29 Định mức sản xuất 1 tấn amôniắc 1 Than cục kg/tấn NH3 1408 1289 2 Điện năng kWh 1425 1345 3 Hơi n−ớc (3,87 MPa) kg 936 545 Định mức sản xuất 1 tấn U rê 1 Amôniắc lỏng kg 593 582 2 Điện năng kWh 133 126 3 Hơi n−ớc 1,37 MPa kg 1186 1122
4/ Kế hoạch triển khai ch−ơng trình sử dụng năng l−ợng tiết kiệm
Để tiếp tục triển khai ch−ơng trình tiết kiệm năng l−ợng có hiệu quả, Công ty đã xây dựng ch−ơng trình TKNL ngắn hạn và dài hạn.
+ Tập trung các giải pháp chống tổn thất, thu hồi, tái sử dụng năng l−ợng, sử dụng có hiệu quả nguyên liệu và tiết kiệm điện với các nội dung sau:
* Duy trì tốt các giải pháp đã áp dụng có hiệu quả. Thực hiện kiểm toán năng l−ợng, làm cơ sở để xây dựng các giải pháp tiết kiệm năng l−ợng có hiệu quả;
* Sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm nguyên liệu than:
# Nâng cao hiệu suất đốt cháy than cám, ứng dụng vòi đốt đậm nhạt UD cho các lò hơi 35 tấn/giờ;
# Mở rộng phạm vi sử dụng than cục: đốt than cỡ nhỏ 8 đến 12 mm. Phối hợp với Viện khoa học Công nghệ mỏ thử nghiệm đốt than ép (đóng bánh) để tận dụng nguồn tham cám và than cục vỡ vụn.
* Tiếp tục ch−ơng trình chống thất thoát năng l−ợng
# Khôi phục bẫy hơi (cốc thải n−ớc ng−ng) trên các đ−ờng hơi cấp sang khu hoá và thu hồi n−ớc ng−ng (Từ Nhiệt điện đến Urê...);
# ứng dụng vật liệu mới có hiệu suất truyền nhiệt cao cho lò hơi Nhiệt điện (bộ hâm lò nhiệt điện);
# Bảo ôn triệt để hệ thống đ−ờng ống, chống xì dò, tổn thất hơi, thu hồi nhiệt khu vực Nhiệt điện;
# Lắp đặt các hệ thống thu hồi khí thải trong quá trình tổng hợp NH3 và Urê để thu hồi năng l−ợng và cải thiện môi tr−ờng;
# Thu hồi bụi Urê trên đỉnh tháp tạo hạt để tạo hạt lại hoặc làm phân bón dạng lỏng.
* Tính toán, sử dụng n−ớc một cách hợp lý và tiết kiệm;
* Thay thế, sử dụng các động cơ điện chất l−ợng cao EFF2. Sử dụng biến tần cho một số động cơ nh−: lắp đặt cho hệ thống quạt gió các trạm bơm n−ớc tuần hoàn; bơm 716ABC x−ởng Urê. Thử nghiệm sử dụng hệ thống năng l−ợng mặt trời cho một số bộ phận.
Trong các năm 2008, 2009, mỗi năm Công ty sẽ lựa chọn từ 2 -3 nội dung trên để thực hiện có hiệu quả.
- Ch−ơng trình dài hạn
Trên cơ sở thay đổi toàn bộ khu vực Nhiệt điện và khí hóa (sẽ đầu t− lắp mới 3 lò nhiệt điện công suất 130 tấn/h, 02 tổ máy phát 15MW; thay 10 lò khí hoá than cục hiện nay bằng 1 lò khí hoá Shell đốt than cám có hiệu suất cao. Các công nghệ, thiết bị cũ về cơ bản đ−ợc đổi mới). Công nghệ mới đ−ợc lựa chọn là công nghệ tiết kiệm năng l−ợng và đạt các tiêu chuẩn tiên tiến về môi tr−ờng.
tài liệu tham khảo
1. Phạm Hoàng L−ơng. Mô hình quản lý năng l−ợng và sử dụng năng l−ợng tiết
kiệm và hiệu quả. Bài giảng dành cho Cán bộ quản lý năng l−ợng, Ch−ơng trình Mục tiêu Quốc gia về Sử dụng năng l−ợng tiết kiệm, hiệu quả. Tr−ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, tháng 12/2007.
2. Phạm Hoàng L−ơng. Quản lý năng l−ợng bền vững trong công nghiệp và mô
hình quản lý năng l−ợng. Khóa tập huấn về kiểm toán năng l−ợng và sử dụng năng lựong tiết kiệm & hiệu qủa, Hà Nội 24-25/09/008.
3. Phạm Hoàng L−ơng. Các cơ hội sản xuất sạch hơn và sử dụng hiệu quả năng
l−ợng tại Công ty phân đạm và hóa chất Hà Bắc, Dự án Giảm phát thải khí nhà kính trong công nghiệp của các n−ớc Châu á - Thái bình D−ơng (Green House Gas Emission Reduction from Industry in Asia and the Pacific, GERIAP), Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam, tháng 12/2005.
4. Chử Văn Nguyên. Thực trạng sử dụng năng l−ợng và vấn đề ô nhiễm môi
tr−ờng của ngành công nghịêp hóa chất Việt Nam, Báo cáo chuyên đề nộp cho tr−ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, tháng 10/2008.
Phụ lục
một vài hình ảnh về hoạt động hợp tác giữa Đại học bách khoa hà nội với VINACHEM trong lĩnh vực TKNL
Khóa tập huấn về KTNL và TKNL trong ngành hóa chất đ−ợc tổ chức từ 26-
EM làm việc với BGĐ C 27/09/2008 tại Hà Nội
Đại diện ĐHBKHN, VINACH ty Phân đạm và Hóa chất
à Bắc về nhiệm vụ của VINACHEM trong Ch−ơng trình Mục tiêu Quốc gia về
ử dụng năng l−ợng tiết kiệm, hiệu quả năm 2008 H
Mục lục
Trang
CHƯƠNG 1
mô hình Quản lý năng l−ợng trong công nghiệp