Nhận xét chung

Một phần của tài liệu quản lý và sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu trong công nghiệp hóa chất việt nam (Trang 25 - 27)

7. Công ty phân lân Ninh Bình

2.4.1. Nhận xét chung

Trong chiến l−ợc phát triển bền vững của ViNaCHeM, sản xuất sạch hơn (SXSH) và sử dông năng l−ợng tiết kiệm, hiệu quả là ph−ơng sách tốt nhất để kết hợp các lợi ích kinh tế và vấn đề môi tr−ờng ở các doanh nghiệp. Việc áp dụng SXSH và sử dông năng l−ợng tiết kiệm, hiệu quả vào mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sẽ đáp ứng mục tiêu bảo tồn tài nguyên đất n−ớc, giảm thiểu chất thải, bảo vệ môi tr−ờng và đóng góp cho sự phát triển bền vững của Tổng Công ty cũng nh− của Công nghiệp Hoá chất.

Qua khảo sát quan điểm của các doanh nghiệp hóa chất thấy xu thế áp dụng các biện pháp theo h−ớng thân thiện môi tr−ờng và sử dông năng l−ợng tiết kiệm, hiệu quả về cơ bản là đổi mới công nghệ, cải tiến thiết bị và thay đổi nguyên liệu. Các

h−ớng theo xu thế thay thế sản phẩm hoặc thiết kế lại sản phẩm chiếm tỷ lệ thấp hơn. (chủ yếu tập trung ở ngành nguồn điện và hóa chất bảo vệ thực vật).

Xu thế chung là giữ nguyên sản phẩm truyền thống nh−ng để đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi tr−ờng đồng thời vẫn đảm bảo hiệu quả kinh tế dựa trên việc đổi mới công nghệ theo h−ớng thân thiện môi tr−ờng và sử dụng năng l−ợng tiết kiệm, hiệu quả. Xu thế này còn h−ớng tới sử dụng công nghệ sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn và giảm phát thải chất thải vào môi tr−ờng. Xu thế này đã đ−ợc thể hiện rất rõ, và chắc chắn sẽ đ−ợc lựa chọn là chiến l−ợc phát triển công nghệ trong những năm tới của các doanh nghiệp thuộc Công nghiệp hóa chất. Các doanh nghiệp trong ngành lựa chọn xu thế này chủ yếu là các doanh nghiệp sản xuất với những công nghệ hóa học phức tạp (thí dụ nh− sản xuất axit sunfuric, amoniac, phân đạm, phân lân, xut- clo, v.v…).

Xu thế cũng khá phổ cập là đổi mới nguyên liệu của quá trình sản xuất. Xu thế này cũng liên quan đến hầu hết các loại hình doanh nghiệp thuộc Công nghiệp hóa chất, nhất là những doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm hóa chất gia dụng nh− thuốc trừ sâu, hóa chất tẩy rửa… Thông th−ờng nếu thay đổi nguyên liệu thông th−ờng kèm theo thay đổi công nghệ. Xét theo quan điểm của SXSH và sử dụng năng l−ợng tiết kiệm, hiệu quả thì khi lựa chọn xu thê này ng−ời ta có thể giảm sử dụng các nguyên liệu hóa chất nguy hại trong quá trình sản xuất cũng nh− trong sản phẩm. Đối với những nhóm ngành có quy trình đã đồng bộ, khó thay đổi, thì ng−ời ta vẫn tìm cách chuyển đổi nguyên liệu hoặc thiết bị. Ví dụ nh− chuyển đổi từ nguyên liệu than sang khí, chuyển đổi từ pyrit sang l−u hùynh nguyên tố (S), chuyển từ sử dụng amiăng sang màng polimer, chuyển từ dung môi sang n−ớc, chuyển từ hoạt chất độc sang ít độc trong sản xuất thuốc trừ sâu, chuyển từ Mea và aDa sang tanin và kiềm trong rửa khí… Lựa chọn xu thế này chắc chắn sẽ là một h−ớng đi phù hợp với hoàn cảnh của Công nghiệp hóa chất Việt Nam.

Một trong các giải pháp cũng th−ờng hay đ−ợc áp dụng là cải tiến thiết bị, sử dụng các biện pháp tiết kiệm điện nh− :

- Tiết kiệm điện trong sử dụng động cơ, bao gồm:

+ Sử dụng động cơ có công suất phù hợp, không vận hành non tải để nâng cao hệ số cosϕ;

+ Sử dụng máy biến tần để điều tốc các động cơ có công suất lớn. - Duy trì ph−ơng thức vận hành ổn định, hợp lý tiết kiệm.

Một phần của tài liệu quản lý và sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu trong công nghiệp hóa chất việt nam (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)