Phân loại theo mức độ gây hại

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại: Phân loại tại nguồn, lợi ích và thách thức (Trang 25 - 26)

Cách phân loại này dựa vào thành phần, nồng độ, độ liênh động, khả năng toàn lưu, lan truyền, con đường tiếp xúc, và liều lượng chất thải

7. Hệ thống phân loại kĩ thuật

Phân loại theo hệ thống này đôn giản nhưng có hiệu quả đối với các mục đích kĩ thuật.

8. Hệ thống phân loại theo danh sách

US-EPA đã liệt kê theo danh mục hơn 450 chất thải được xem là chất thải nguy hại. Trong các danh mục này, mỗi chất thải được ấn định bởi một kí hiệu nguy hại của US- EPA bao gồm một chữ cái và ba chữ số đi kèm. Các chất thải được chia theo bốn danh mục:F.K, P, U. Danh mục được phân chia như sau:

Quản lí chất thải rắn & nguy hại | GVHD: Lê Tấn Thanh Lâm

21

Danh mục F-chất thải nguy hại thuộc các nguồn không đặc trưng.Đó là các chất được

tạo ra từ sản xuất và các qui trình công nghệ. Ví dụ halogen từ các quá trình tẩy nhờn và bùn từ quá trình xử lý nước thải của nghành mạ điện.

Danh mục K-chất thải từ nguồn đặc trưng. Đó là chất thải từ các nghành công nghiệp tạo

ra sản phẩm độc hại như: sản xuất hoá chất bảo vệ thực vật, chế biến gỗ, sản xuất hoá chất. Có hơn 100 chất được liệt kê trong danh sách này. Ví dụ cặn từ đáy tháp chưng cất aniliêne, dung dịch ngâm thép từ nhà máy sản xuất thép, bụi lắng trong tháp xử lý khí thải, bùn từ nhà máy xử lý nước thải…

Danh mục P và U:chất thải và các hoá chất thương phẩm nguy hại. Nhóm này bao gồm các hoá chất như clo, các loại axit, bazơ, các loại hoá chất bảo vệ thực vật…

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại: Phân loại tại nguồn, lợi ích và thách thức (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)