JMF p 'r ' > w

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc hiển vi và siêu hiển thị một số loại tế bào chuột nhắt trắng (Mus Musculus L.) Dưới tác động của bức xạ ion hoá và khả năng bảo vệ phóng xạ 115206 (Trang 43 - 46)

Ảnh 33: Vi ành điện lử tế hào gan chuột lỏ TN ngày thứ 10 sau khi chiếu liểu 7Ỉ)0R

5.4.T á c (lộng củ a bức xạ lon hoá lên tê 'b à o lách c h u ộ t n h ắ t ír ắ n g Swiss và k h ả n ă n g b ảo vệ p h ỏ n g xạ của n ấm Linh chi.

Q u a n sát tiêu bản lách chuột ngày thứ 5 sau chiếu xạ chú ng tôi nhận thấy m à n g bao qu a nh lách dày lên, đôi chỗ phồng dộp tạo k ho ả ng trống. Vá ch ngăn trong m ô lách cũng dày lên, mạch máu dãn rộng, số lượng tế bào máu g i âm rõ rệt, đặc biệt ở vùng tuỷ đỏ. Lúc này trong tuỷ dỏ chỉ còn các tố bào lưới. Với nhiều xác hổng cáu màu nâu vàng. Nhiều đại thực bào xuất hiện làm cluíc năng dọn các tế bào chết. Ngà y thứ 10 san khi chiếu xạ liều 70 0 R trong lách t ế bào còn thưa thớt với nhiều tế bào chết có nhân đ ạ m và sự hoạt độ n g tích cực của các đại thực bào. Xe m ảnh 34.

Ảnh 34: Lát cắt ngang lách chuột lô Đ C C X ngày thứ 10 sau khi chiếu liều 700R . VK: 100, TK: 10

ở lách chuột lô T N cùng liều chiếu chúng tôi thấy bức tranh có cải thiện hơn, trong lách đã xuất hiện các tế bào nhăn to và sáng với tế bào chất ưa kiềm. T ro ng lách vẫn còn nhiều tế bào chết với nhân teo đặc. Cho đến ngày thứ 30 sau chiếu xạ bức tranh cấu tạo lách chuột lô Đ C C X và TN có sáng sủa hơn, đặc biệt là m ô lách lô chuột TN, nhưng chưa thể nói đã hồi phụ hoàn toàn. M ộ t đặc đ i ểm nổi bạt ở m ô lách mà không thấy có ở các m ô kh á c là hoạt độ ng rất tích cực của đại thực bào. Các tế bào này nhiều về số lượng và to về kích cỡ. X e m ảnh 35.

Ả nh 35: Lát cắt ngang m ô lách chuột nhắt trắng Sw iss lô TN ngày thứ 10 sau khi chiếu xạ VK: 100, TK: 10

6. KẾT LUẬN

Từ những kết quả nghiên cứu bước đầu đã được trình bày ở trên,

chúng tôi sơ bộ rút ra m ột k ết luận sau:

1- Dưới tác động của bức xạ ion hoá liều 550 - 750R ( khoảng cách liều là 50R ) trọng lượng tình hoàn chuột nhắt trắng Swiss lô ĐCCX giảm nhiểu so với chuột lô ĐCSH và 30 ngày sau khi chiếu xạ vẫn chưa thấy có

sự phục hồi trọng lượng . K hi chuột được uống Linh chi

liều lOOmg/con/ngày trong 7 ngày liền ( lô TN), trọng lượng tinh hoàn giảm ít hơn so với lồ ĐCCX và 30 ngày sau khi chiếu xạ thấy có sự phục hồi trọng lượng ở hầu hết các liều chiếu từ liều 750R.

2- Bức xạ ion hoá liêu 550-750R gây tổn thương lớn về hình thái cấu trúc tế bào - m ô, tinh hoàn, ruột, gan, lách... ờ chuột nhắt trắng Swiss.

T rong đó m ô tinh hoàn có độ nhạy cảm phóng xạ cao nhất.

3- Sự biến đổi của tế bào ở các loại m ô, cơ quan khác nhau thì khác nhau, tuy vậy chúng có 1 số điểm chung là: nhân teo, nhân tiêu, tế bào chất bị hốc hoá, tế bào co tĩòn, làm cho mối liên kết của các tế bào trở nên lỏng lẻo và long khỏi mô.

4- Những biến đổi về siêu cấu trúc của tế bào thường là: Các sợi nhiểm sắc co cụm tạo các hạt hoặc búi chất nhiễm sắc bám vào màng nhân, nhân co tròn tạo hốc xung quanh nhân. T ế bào chất hốc hoá, ty thể trương phồng, các m ào răng lược trở nên thưa thớt. Lưới nội sinh chất đứt gẫy và hạt R iboxôm rời khỏi ltrói...

5- M ức độ tổn thương của tế bào mô dưới tác động của bức xạ ion hoá phụ thuộc vào loại tế bào - mô và liều chiếu xạ. Liều chiếu càng cao thì mức độ tổn thương càng nặng.

6- C huột uống Linh chi liều 100 m g/con/ngày (tương đương liều 5g/kg thể trọng ) trong 7 ngày liền trước khi chiếu xạ có tác dụng làm trọng lượng tinh hoàn giảm nhẹ và mau hồi phục, phục hổi sức khoẻ, kéo dài tuổi thọ của chuột và làm giảm sự tổn thương của tế bào - m ô ỏ mức độ hiển vi và siêu hiển vi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc hiển vi và siêu hiển thị một số loại tế bào chuột nhắt trắng (Mus Musculus L.) Dưới tác động của bức xạ ion hoá và khả năng bảo vệ phóng xạ 115206 (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)