+ Tích cực, chủ động học tập và có trách nhiệm cao trong tổ chức thực hiện quản lý biến đổi xã hội và quản lý sai lệch xã hội tại địa phương/đơn vị.
+ Kiên quyết đấu tranh ngăn ngừa, kiểm soát những biểu hiện sai lệch trong quản lý xã hội tại địa phương/đơn vị. Chủ động đề xuất giải pháp giải quyết các vấn đề cấp bách đặt ra trong quản lý xã hội theo tinh thần Đại hội Đảng lần thứ XII về quản lý xã hội.
Chuẩn đầu ra và đánh giá người học Chuẩn đầu ra (Sau khi kết
thúc bài giảng/chuyên đề này, học viên có thể đạt
được)
Đánh giá người học
Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
- Về kiến thức:
+ Hiểu được khái niệm quản lý xã hội
+ Nhận diện được một số
+ Vận dụng được những kiến thức cơ bản về đặc trưng quản lý xã hội và phát triển xã hội để nhận diện một số nội dung
Vấn đáp và tự luận, trắc nghiệm v.v.
nội dung cơ bản trong quản lý xã hội
+ Đánh giá được thực trạng biến đổi xã hội và quản lý biến đổi xã hội; Sai lệch xã hội và quản lý sai lệch xã hội
quản lý xã hội ở Việt Nam hiện nay.
+ Vận dụng kiến thức về quan điểm của văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII về quản lý xã hội để đánh giá một số bất cập trong quản lý xã hội về biến đổi xã hội và sai lệch xã hội ở địa phương/đơn vị để đề xuất giải pháp khắc phục các bất cập đang đặt ra trong quản lý biến đổi xã hội và quản lý sai lệch xã hội tại địa phương/đơn vị.
- Về kỹ năng:
+ Có khả năng vận dụng những kiến thức về đặc trưng quản lý xã hội để nhận diện các bất cập trong quản lý một số lĩnh vực quản lý xã hội hiện nay ở Việt Nam.
+ Có khả năng đánh giá những bất cập đang đặt ra trong quản lý biến đổi xã hội; quản lý xã hội ở Việt Nam.
- Về thái độ/Tư tưởng:
Có trách nhiệm cao trong việc việc tổ chức thực hiện chính sách, giải quyết các vấn đề xã hội ở địa phương.
5. Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học:
Nội dung chi tiết Hình thức tổ chức dạy học
Câu hỏi đánh giá quá trình I. KHÁI LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÃ
HỘI