Thái độ/tư tưởng:

Một phần của tài liệu Đề cương môn học Quan hệ quốc tế (Khung chương trình mới) (Trang 30 - 31)

+ Nắm vững được quan điểm về hợp tác khu vực, hội nhập quốc tế, của Đảng và Nhà nước Việt Nam;

+ Nâng cao vai trò trách nhiệm của người cán bộ, đảng viên trong việc thúc đẩy hợp tác khu vực trong thời gian tới.

4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người họcChuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/chuyên đề này, học viên có thể đạt được)

Đánh giá người học

Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá

- Về kiến thức:

+ Định nghĩa được các khái niệm: “Quyền lực quốc gia”, “Cấu trúc quyền lực”;

+ Mô tả được đặc điểm cấu trúc quyền lực đang định hình ở châu Á – Thái Bình Dương;

+ Phân tích được vai trò, vị thế của ASEAN trong cấu trúc quyền lực khu vực châu Á - Thái Bình Dương hiện nay.

- Vận dụng được khung lý thuyết và tình hình thực tiễn để đánh giá vai trò của ASEAN trong cấu trúc quyền lực Châu Á – TBD. - Phát triển được các - Vấn đáp nhóm - Tự luận mở - Về kỹ năng:

tác động đến ASEAN trong việc duy trì và nâng cao vai trò trong cấu trúc quyền lực khu vực Châu Á- TBD;

+ Dự báo về triển vọng của vai trò trung tâm của ASEAN trong cấu trúc quyền lực ở Châu Á – Thái Bình Dương.

+ Đề xuất các đối sách, biện pháp nhằm phát huy vai trò của Việt Nam (địa phương) trong mô hình hợp tác khu vực ASEAN

kỹ năng phân tích, đánh giá, dự báo... để đánh giá được đóng góp của Việt Nam trong ASEAN và đưa ra được những đối sách, biện pháp phù hợp nhằm phát huy vai trò của Việt Nam trong mô hình hợp tác khu vực.

Một phần của tài liệu Đề cương môn học Quan hệ quốc tế (Khung chương trình mới) (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(49 trang)
w