Về thái độ/tư tưởng

Một phần của tài liệu Đề cương môn học Quan hệ quốc tế (Khung chương trình mới) (Trang 25 - 29)

Ý thức được sự tầm quan trọng trong việc tham gia của Việt Nam vào các tổ chức khu vực, quốc tế.

5. Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học

Nội dung chi thiết Hình thức tổ

chức dạy học

Câu hỏi đánh giá quá trình 1. Một số vấn đề chung về Ngoại giao đa

phương và Tổ chức quốc tế

1.1. Ngoại giao đa phương

1.1.1. Khái niệm

1.1.2. Các hình thức ngoại giao đa phương

- Hội nghị quốc tế - Diễn đàn quốc tế - Tổ chức quốc tế

1.1.3. Đặc điểm của ngoại giao đa phương

- Có tính độc lập tương đối

- Thuyết trình; - Trực quan hoá - Hỏi – Đáp

- Phát vấn (các câu

hỏi được chia thành

Câu hỏi trước giờ lên lớp (câu hỏi gợi mở):

- Đồng chí hãy cho biết tên một số tổ chức quốc tế tiêu biểu.

- Liên tục đa dạng hoá các mục tiêu;

- Chủ thể quan hệ quốc tế tham gia ngày càng đông, càng đa dạng, tính ràng buộc giữa các chủ thể ngày càng tăng;

- Ngày càng đóng vai trò quan trọng trong QHQT;

1.1.4. Vai trò của ngoại giao đa phương

- Đóng vai trò trung gian, trọng tài… trong hệ thống quốc tế;

- Tích cực thiết lập các cơ chế, thiết chế… => quy định quyền và nghĩa vụ của các thành viên tham gia;

1.2. Tổ chức quốc tế

1.2.1. Khái niệm

1.2.2. Nguyên nhân ra đời tổ chức quốc tế

- Nhằm đối phó với các vấn đề chung khi các nỗ lực của quốc gia riêng lẻ không giải quyết được; - Nhằm duy trì sự hợp tác và ổn định quan hệ; - Nhằm hạn chế những tranh chấp và xung đột; - Nhằm điều phối hành động để tăng hiệu quả trong những vấn đề nhất định;

1.2.3. Phân loại các tổ chức quốc tế

Có 3 cách phân loại:

- Dựa theo chức năng và lĩnh vực hoạt động; - Dựa trên địa bàn hoạt động;

- Dựa trên chế độ thành viên là nhà nước hay phi nhà nước; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 mảng lớn: (i) giáo viên chuẩn bị từ trước căn cứ vào nội dung chuyên đề; (ii) giáo viên căn cứ vào tình huống cụ thể trên lớp để ra câu hỏi)

- Làm việc nhóm: “Những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi ntham gia các tổ chức quốc tế” (UN và WTO) (Chia lớp thành 3 đến 4 nhóm; thảo luận về các vấn đề cụ thể trên các lĩnh vực: Kinh tế; Chính trị; Văn hoá, xã hội…)

tên 1 số Diễn đàn quốc tế?

Câu hỏi trong giờ lên lớp - Theo đồng chí, các tổ chức quốc tế có vai trò như thế nào trong QHQT hiện nay? - Tổ chức Liên hiệp quốc ra đời năm nào? Nhằm mục tiêu gì? - Những quốc gia nào có vai trò lớn nhất tại Liên hiệp quốc? Vì sao? - Việc tham gia của Việt Nam vào WTO đem lại cho chúng ta những thuận lợi/khó khăn gì?

1.2.4. Vai trò của tổ chức quốc tế

- Góp phần đa dạng hoá QHQT;

- Phát triển sự hợp tác trên các lĩnh vực; - Tham gia quản lý những vấn đề toàn cầu; - Xây dựng cơ chế dân chủ hoá trong QHQT; - Tăng cường đoàn kết;

Bảo vệ các quyền cơ bản của con người;

2. Một số tổ chức quốc tế và quan hệ củaViệt Nam với các tổ chức này Việt Nam với các tổ chức này

2.1. Tổ chức Liên hợp quốc

2.1.1. Lịch sử hình thành

2.1.2. Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động và cơ cấu tổ chức - Mục tiêu; - Ngyên tắc hoạt động; - Cơ cấu tổ chức 2.1.3. Những thành tựu và hạn chế cơ bản - Thành tựu - Hạn chế

2.1.4. Quan hệ của Việt Nam với Liên hiệp quốc

2.2. Tổ chức Thương mại thế giới

2.2.1. Lịch sử hình thành

2.2.2. Mục tiêu, nguyên tắc hoạt động và cơ cấu tổ chức - Mục tiêu; lên lớp (Định hướng tự học và ôn tập) - Việc thúc đẩy ngoại giao đa phương của Việt Nam sẽ mang đến những thuận lợi và khó khăn gì trong thực hiện CSĐN đổi mới của Đảng và Nhà nước ta? - Theo đồng chí, Việt Nam cần làm gì để tận dụng những cơ hội từ mối quan hệ với các tổ chức quốc tế đem lại? - Theo đồng chí, Việt Nam cần làm gì để giảm thiểu những khó khăn khi quan hệ với các tổ chức quốc tế?

- Ngyên tắc hoạt động; - Cơ cấu tổ chức

2.2.3. Chức năng của WTO

2.2.4. Quan hệ của Việt Nam với WTO

2.3. Một số tổ chức phi chính phủ

2.3.1. Khái quát về tổ chức phi chính phủ 2.3.2. Vai trò của các tổ chức phi chính phủ

2.3.3. Quan hệ của Việt Nam với các tổ chức phi chính phủ

3. Ngoại giao đa phương của Việt Nam

3.1. Ngoại giao Đảng3.2. Ngoại giao Nhà nước 3.2. Ngoại giao Nhà nước 3.3. Ngoại giao Nghị viện 3.4. Đối ngoại nhân dân

KẾT LUẬN

6. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu phải đọc

[1] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Cao cấp lý

luận chính trị, môn Quan hệ quốc tế, Nxb….

[2] Lưu Thúy Hồng (Chủ biên): Ngoại giao đa phương trong hệ thống quan hệ quốc tế đương đại. Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội, 2015. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6.2. Tài liệu nên đọc

[1] Đảng cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong

thời kỳ quá độ đi lên CNXH (Bổ sung, phát triển năm 2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.2011.

[2] Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.2016.

7. Yêu cầu đối với học viên

Một phần của tài liệu Đề cương môn học Quan hệ quốc tế (Khung chương trình mới) (Trang 25 - 29)