Nâng cao chất lợng công tác thẩm định

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Bắc á - chi nhánh Thăng Long (Trang 56 - 58)

Dự báo xu hớng quy mô bảo lãnh của ngân hàng tiếp tục gia tăng trong các năm tới, có nhiều ngành nghề, kinh tế đa dạng và phức tạp nên trình độ thẩm định dự án là một thách thức lớn đối với ngân hàng.

Để nâng cao chất lợng thẩm định thì đòi hỏi cần phải phát huy hoạt động của tổ chức thẩm định tại ngân hàng. Ngời thẩm định dự án cần phải biết kết hợp thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để so sánh đối chiếu, đảm bảo tính chính xác về nguồn thông tin nhận đợc, sau đó xử lý các thông tin đó để phân tích, đánh giá và quyết định đồng ý hay từ chối bảo lãnh.

Trong quá trình thẩm định, các điều kiện quan trọng về doanh nghiệp mà cán bộ ngân hàng cần phải xem xét, kiểm tra và đánh giá đúng đó là:

- Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh - Khả năng quản lý điều hành của doanh nghiệp - Khả năng về tài chính, tài sản thế chấp

- Hiệu quả phơng án sản xuất kinh doanh

Từ đó, cán bộ thẩm định có thể đặt ra và lờng trớc đợc các yếu tố rủi ro có thể xảy ra trong suốt thời gian bảo lãnh, kết hợp với phòng quản lý rủi ro có những giải pháp kịp thời để hạn chế đợc tối đa thiệt hại cho các bên. Bên cạnh đó thì nghiệp vụ bảo lãnh ngày càng mở rộng ra nhiều lĩnh vực khác nhau vì vậy cán bộ ngân hàng cần phải thờng xuyên phối hợp với các cơ quan chuyên môn khác để nâng cao chất lợng, đảm bảo tính kinh tế cũng nh pháp lý của quá trình thẩm định

Đối với NHTM nói chung và Ngân hàng TMCP Bắc á- chi nhánh Thăng Long nói riêng thì công tác thẩm định đôi khi gặp rất nhiều khó khăn nh:

- Việc thẩm định tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tài chính của doanh nghiệp: thẩm định tính hiệu quả phơng án sản xuất kinh doanh không ít những doanh nghiệp có thủ thuật lập dự án, phơng án vay vốn không lành mạnh nh lập dự án, phơng án sản xuất kinh doanh, báo cáo tài chính và cân đối kế toán không trung thực. Mà đây là khâu chủ chốt và quan trọng bậc nhất đối với ngân hàng nhằm đạt đợc hiệu quả mong muốn cũng nh phòng tránh rủi ro. Do vậy cán bộ tín dụng phải thực sự có năng lực, có kinh nghiệm đánh giá, xem xét tính khả thi của dự án trên cả 3 phơng diện: kỹ thuật, tài chính, kinh tế - xã hội để có thể đa ra quyết định đúng đắn, phù hợp.

Bên cạnh đó thì vấn đề thẩm định về tài sản thế chấp hiện nay vẫn còn nhiều vớng mắc. Tại Ngân hàng TMCP Bắc á - chi nhánh Thăng Long hiện nay, xu hớng của khách hàng đến xin mở bảo lãnh đều muốn đợc bảo lãnh dới hình thức ký quỹ thấp nhất. Thay cho việc ký quỹ trong bảo lãnh, doanh nghiệp phải thế chấp tài sản, vì vậy vấn đề đặt ra là cán bộ thẩm định phải có trình độ chuyên môn cao trong việc đánh giá tài sản thế chấp, để có quyết định về tài sản thế chấp.

3.2.5. Đa dạng hoá phát triển sản phẩm:

Các loại hình bảo lãnh áp dụng ở chi nhánh còn cha phong phú.Chi nhánh mới làm quen với bảo lãnh quen thuộc nh: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh đầu t dự án, bảo lãnh bảo hành chất lợng hàng hoá.

Ngân hàng cũng nên nghiên cứu thực hiện một số loại hình bảo lãnh mới, đang phát triển rộng rãi trên thế giới nh: bảo lãnh vay vốn nớc ngoài, bảo lãnh chứng khoán, bảo lãnh đại lý kinh doanh.

Trong quá trính phát triển bảo lãnh, để đa dạng hoá các loại hình bảo lãnh trớc hết Ngân hàng phải làm cho bảo lãnh thực sự thuận tiện cho khách hàng. Từ đó ngân hàng nên có biện pháp kích thích, thu hút khách hàng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Bắc á - chi nhánh Thăng Long (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w