Mức độ THKG

Một phần của tài liệu NHẬN xét một số đặc điểm lâm SÀNG và HÌNH ẢNH x QUANG BỆNH lý THOÁI hóa KHỚP gối độ III IV (Trang 43 - 50)

Chương 4 BÀN LUẬN

4.4.3. Mức độ THKG

Phân loại mức độ THKG theo Kellgren và Lawrence thì có 7 khớp gối (chiếm 22,58%) tổn thương độ 3; 24 khớp gối tổn thương độ 4(chiếm 77,42%). Thương tổn THK độ 4 trên XQ là mức độ thương tổn nặng nhất, thường là tình trạng mất sụn khớp hoàn toàn, lộ xương dưới sụn.

- Đánh giá kết quả theo KSS

+ Theo thang điểm KS: điểm trung bình là 34,14 ± 9,32. + Theo thang điểm KFS: điểm trung bình là 38,25 ± 12,36.

Trong nghiên cứu của chúng tôi tất cả bệnh nhân đều THKG ở giai đoạn muộn nên có điểm KS, KFS rất thấp phù hợp với triệu chứng lâm sàng và XQ ở trên.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 31 bệnh nhân THKG độ III-IV từ 15/07/2016 đến 31/03/2017 tại Khoa chấn thương chỉnh hình của Bệnh viện đa khoa Saint Paul và Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: 1. Đặc điểm lâm sàng

- Tuổi trung bình là 67,77 ± 8,12. Trong đó tỷ lệ bệnh nhân ≥ 60 tuổi chiếm 83,87%.

- Số bệnh nhân nữ chiếm đa số, tỷ lệ nữ/nam: 6,75/1. - Tỷ lệ bệnh nhân tăng cân hoặc béo phì chiếm 25,8%.

- Thời gian bị bệnh trên 3 năm chiếm 87,1%, được điều trị chủ yếu bằng nội khoa đơn thuần trước đó, 6 % được nội soi cắt dọn khớp.

- Bệnh lý thoái hóa khớp gối tiên phát chiếm đa số với 93,54% , thoái hóa khớp sau chấn thương chiếm 3,23%,thoái hóa do AVN lồi cầu đùi 3,23%.

- Các triệu chứng cơ năng của khớp gối thoái hóa độ III-IV là: đau nhiều và liên tục 77,41%; 100% hạn chế vận động ở các mức độ khác nhau; 96,7% có cứng khớp gối buổi sáng.

- Các triệu chứng thực thể: dấu hiệu lạo xạo khớp 93,55%; phì đại xương 61,29%; gối vẹo trong là biến dạng phổ biến với 87,1%.

2. Đặc điểm X-quang

Tất cả số khớp gối có hình ảnh gai xương và hẹp khe khớp rõ trên phim X-quang. Đặc xương dưới sụn 67,74%; hốc xương gặp ở 29,03%; hẹp khe khớp đùi - chày trong nhiều hơn đùi - chày ngoài với 93,55%

1. I. M. Pepperberg (2012). Symbolic communication in the grey parrot.

The Oxford Handbook of Comparative Evolutionary Psychology, Oxford University Press, New York, 297-319.

2. H. L. Holt, R. W. M. và H. Gerlovin (2011). Forecasting the burden of advanced knee osteoarthritis over a 10-year period in a cohort of 60–64 year-old US adults. Osteoarthritis and Cartilage, 19, 44-50.

3. Ngô Quý Châu và Nguyễn Quốc Anh (2011). Thoái hóa khớp gối, NXB Y học,

4. Đoàn Văn Đệ. (2003). Thoái hóa khớp. Bệnh học nội khoa - Tập II: Bệnh khớp và Nội tiết, NXB Quân đội nhân dân, Học viện Quân Y, 48- 52.

5. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012). "Thoái hóa khớp và bệnh xương do chuyển hóa", NXB Y học,

6. Đỗ Xuân Hợp (1977). "Khớp gối", Học viện Quân y, 7. F. H. Netter (2007). Atlas giải phẫu người, NXB Y học,

8. Lê Phúc (2000). "Khớp gối toàn phần". Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh,

9. S. T. Canale, B. J. H. (2008). Arthroplasty of the knee, The C.V Mosby Company,

10. K. K. Athwal, H. N. C., A. J. Davies và cộng sự (2014). Clinical biomechanics of instability related to total knee arthroplasty. Clin Biomech (Bristol, Avon), 29(2), 119-128.

11. R. Shenoy, P. P. S. và N. D. (2013). Biomechanics of the knee and TKR. Orthopaedics and Trauma, 27(6), 364-371.

13. N. Yoshimura, M. S., O. H. và cộng sự (2012). Accumulation of metabolic risk factors such as overweight, hypertension, dyslipidaemia, and impaired glucose tolerance raises the risk of occurrence and progression of knee osteoarthritis: a 3-year follow-up of the ROAD study. Osteoarthritis Cartilage, 20(11), 1217-1226.

14. F. W. Roemer, E. F., H. D. và cộng sự (2014). The role of imaging in osteoarthritis. Best Pract Res Clin Rheumatol, 28(1), 31-60.

15. F. P. Luyten, D. M., G. Filardo và cộng sự (2012). Definition and classification of early osteoarthritis of the knee. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 20(3), 401-406.

16. K. G. AuwYang, S. D. B. F., D. W. J. A. và cộng sự (2004). Osteoarthritis of the knee: current treatment options and future directions. Current Orthopaedics, 18(4), 311-320.

17. Nguyễn Vĩnh Ngọc (2011). Atrodar - Chất ức chế Interleukin-1 đầu tiên trong điều trị thoái hóa khớp. Y học Việt Nam tháng 7/2011 - Số đặc biệt, 37-39.

18. S. P. Messier, M. S., R. F. Loeser và cộng sự (2007). Glucosamine/chondroitin combined with exercise for the treatment of knee osteoarthritis: a preliminary study. Osteoarthritis Cartilage, 15 (11), 1256-1266.

19. Nguyễn Vĩnh Ngọc (2009). Hyalgan - Một giải pháp mới trong điều trị bệnh thoái hóa khớp. Nội khoa số 4/2009, Chuyên đề: Cơ xương khớp - Những tiến bộ mới trong chẩn đoán và điều trị, 120-124.

11-18.

21. Nguyễn Thị Bình (2009). Điều trị thoái hóa khớp gối bằng kỹ thuật nội soi, NXB Y học,

22. Dương Đình Toàn và v. c. sự (2013). Kết quả bước đầu điều trị thoái hóa khớp gối bằng nội soi tạo tổn thương dưới sụn và ghép khối tế bào gốc tủy xương tự thân. Y học Việt Nam tháng 4 - Số đặc biệt /2013, 41-47.

23. Phạm Chí Lăng (2011). Điều trị thoái hóa khớp gối vẹo trong bằng cắt xương sửa trục xương chày và cắt lọc khớp qua nội soi. Y học Việt Nam tháng 7/2011 - Số đặc biệt, 34-35.

24. C. Chiu và C. F. Moss (2007). The role of the external ear in vertical sound localization in the free flying bat, Eptesicus fuscus. Journal of the Acoustical Society of America, 121(4),

25. Đặng Hồng Hoa (1997). Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh hư khớp gối. Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, 26. Nguyễn Thị Ái (2006). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và áp dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thoái hóa khớp gối. Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội,

27. Phạm Chí Lăng (2007). Điều trị thoái hóa khớp gối bằng thay khớp gối nhân tạo toàn phần kiểu xoay.

28. R. B. Jorge, S. C. và G. Herrero-Beaumont. (2009). Osteoarthritis associated with estrogen deficiency. Arthritis Research & Therapy, 11 (5), 1-14.

29. R. Pascal và T. B. (2002). Estrogens, cartilage, and osteoarthritis. Joint Bone Spine, 70, 257–262.

osteoarthritic knees. Biochemical and biophysial research communications, 183 (3), 1287-1291.

31. Đoàn Việt Quân (2013). Nghiên cứu điều trị thoái khớp gối bằng phẫu thuật thay khớp gối toàn phần tại Bệnh viện Việt Đức. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa II,

32. D. J. Hart và S. T. D. (2012). Change in body mass index during middle age affects risk of total knee arthoplasty due to osteoarthritis: A 19-year prospective study of 1003 women. Knee, 19, 316-319.

33. T. C. Moen, W. L. và L. P. (2011). The Lateral Compartment in Knees With Isolated Medial and Patellofemoral Osteoarthritis: A Histologic Analysis of Articular. J Arthroplasty, The Journal of Arthroplasty (5), 783-787.

Tên đề tài: Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng và hình ảnh X-quang bệnh lý hóa khớp gối độ III-IV tại Bệnh viện Đa Khoa Saint Paul và Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội.

SBA: SLT: Năm lưu trữ: Thông tin bệnh nhân:

Họ và tên: ……….……..…Tuổi:……..Giới: Nam/Nữ Địa chỉ:

Nghề nghiệp: Điện thoại:

Ngày vào viện: ………...Ngày mổ:…..….….Ngày ra viện………... 1. Lý do vào viện

Đaugối: Nhiều, liên tục□ Khi đi lại □ Từng đợt □ Hạn chế vận động: Có□ Không □

Không đi được: Có□ Không □ 2. Tiền sử

Thể trạng: Tăng cân, béo phì □ Bình thường □ Thiếu cân □ Thoái hóa khớp tiên phát: □

Viêm đa khớp dạng thấp: □

Thoái hóa khớp do chấn thương: □ Cụ thể:……….. 3. Lâm sàng

Thoái hóa khớp: Bên P □ Bên T □ Cả 2 bên □ Cứng khớp buổi sáng: Có□ Không□

Lạo xạo khi cử động: Có□ Không□ Sờ thấy phì đại xương: Có□ Không□ Biến dạng khớp:

Điểm KS : ……… Điểm KFS: ………….

4. X-quang.

Vị trí gai xương: Khớp chè-đùi□ Khớp chè-đùi-bánh chè □ Vị trí hẹp khe khớp nhiều hơn: Đùi-chày trong □ Đùi-chày ngoài □ Đặc xương dưới sụn □ Hốc xương □

Mức độ THK: Độ 3 □ Độ 4 □

5. Thời gian từ khi phát hiện bệnh đến nay. < 3 năm 3-5 năm > 5 năm

6. Phương pháp điều trị tr ước đó. Nội khoa đơn thuần □

Nội soi □ Khác ...

Một phần của tài liệu NHẬN xét một số đặc điểm lâm SÀNG và HÌNH ẢNH x QUANG BỆNH lý THOÁI hóa KHỚP gối độ III IV (Trang 43 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w