HỆ THỐNG CƠ QUAN HĂNH CHÍNH NHĂ NƯỚC

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học Luật hành chính (Trang 36 - 39)

Sự hình thănh vă phât triển của câc cơ quan hănh chính nhă nước phụ thuộc văo nhiều yếu tố. Trong đĩ, quan trọng nhất lă đặc điểm tổ chức quyền lực nhă nước, đặc điểm phât triển kinh tế xê hội, văn hô, địa lý, dđn cư, khoa học kỹ thuật. Hơn nữa, trong từng chế độ, trong mỗi giai đoạn lịch sử, yíu cầu của quản lý nhă nước cũng khâc nhau.

Câc cơ quan hănh chính nhă nước cĩ mối quan hệ chặt chẽ, qua lại với nhau tạo thănh một hệ thống thống nhất, toăn vẹn. Mỗi cơ quan hănh chính lă một khđu khơng thể thiếu được trong chuỗi mắc xích của bộ mây. Tính thống nhất ấy thể hiện:

- Tính thống nhất ở sự bền chặt liín tục, thường xuyín hơn bất kỳ hệ thống cơ quan năo trong bộ mây nhă nước.

- Do tính chất thống nhất về chức năng nghiệp vụ: quản lý nhă nước- chấp hănh vă điều hănh. - Chính phủ lă cơ quan trung tđm, chỉ đạo, điều khiển chung đối với câc cơ quan hănh chính nhă nước.

Theo Hiến phâp 1992, hệ thống hănh chính nhă nước gồm cĩ:

+ Câc cơ quan hănh chính nhă nước ở trung ương. + Câc cơ quan hănh chính nhă nước ở địa phương.

+ Câc đơn vị cơ sở trực thuộc bộ mây hănh chính nhă nước hợp thănh.

1. Câc cơ quan hănh chính nhă nước ở trung ương.a. Chính phủ, cơ quan hănh chính nhă nước cao nhất a. Chính phủ, cơ quan hănh chính nhă nước cao nhất

¨ Vị trí phâp lý của Chính phủ trong hệ thống tổ chức bộ mây nhă nước

1. Chính phủ lă một thiết chế chính trị nắm quyền hănh phâp, theo nguyín tắc thống nhất quyền lực nhă nước cĩ sự phđn cơng, phđn cấp rănh mạch giữa ba quyền: lập, hănh vă tư phâp, Chính phủ cĩ chức năng cụ thể lă:

+ Cĩ quyền lập qui để thực hiện câc luật do cơ quan lập phâp định ra; + Quản lý cơng việc hăng ngăy của nhă nước;

+ Quyền tổ chức bộ mây hănh chính vă quản lý bộ mây đĩ;

+ Trong phạm vi luật định, cĩ quyền tham gia văo câc dự luật, hỗ trợ Quốc hội trong hoạt động lập phâp.

2. Lă cơ quan hănh chính nhă nước cao nhất của nước Cộng hịa Xê hội Chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện câc nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hĩa xê hội, quốc phịng, an ninh vă đối ngoại của nhă nước, đảm bảo hiệu lực của bộ mây nhă nước từ trung ương đến cơ sở. Lă cơ quan điều hănh cao nhất, Chính phủ chỉ đạo tập trung, thống nhất câc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, câc cấp chính quyền địa phương. Chính phủ cĩ toăn quyền quyết định câc vấn đề cĩ liín quan đến hoạt động quản lý nhă nước trín phạm vi toăn quốc, trừ câc cơng việc của Quốc hội vă UBTV Quốc hội. (Ðiều 112 Hiến phâp 1992 vă Chương II, Luật tổ chức Chính phủ cơng bố ngăy 10/02/1992)

3. Lă cơ quan chấp hănh của Quốc hội, Chính phủ vă câc thănh viín của Chính phủ chịu sự giâm sât của Quốc hội, chịu trâch nhiệm trước Quốc hội vă bâo câo với Quốc hội. Chính phủ phải trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội khi Quốc hội hoặc đại biểu Quốc hội cĩ yíu cầu. 4. Trâch nhiệm của Chính phủ vă câc cơ quan thănh viín: Chính phủ do Quốc hội lập ra trong kỳ họp thứ nhất của mỗi khô Quốc hội. Quốc hội bầu TTCP theo đề nghị của Chủ tịch nước, giao cho TTCP đề nghị danh sâch câc Bộ trưởng vă thănh viín khâc của Chính phủ để Quốc hội phí chuẩn. Ðiều năy xâc định ba yếu tố:

+ Vai trị vă trâch nhiệm của Chính phủ trước Quốc hội;

+ Vai trị câ nhđn của TTCP trong việc lênh đạo toăn bộ cơng việc của Chính phủ vă chịu trâch nhiệm trước Quốc hội. Lênh đạo toăn bộ hoạt động của Chính phủ lă Thủ tướng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chịu trâch nhiệm trước Quốc hội, cĩ quyền ra quyết định, chỉ thị, xâc định vai trị, trâch nhiệm của câc thănh viín khâc trong Chính phủ; xâc định trâch nhiệm câ nhđn của những thănh viín năy.

+ Trâch nhiệm câ nhđn Bộ trưởng về lĩnh vực mình phụ trâch. ¨ Thẩm quyền của Chính phủ

- Quyền sâng kiến lập phâp: Trín cơ sở đường lối chính sâch phâp luật của Ðảng vă nhă nước, Chính phủ dự thảo:

+ Câc văn bản luật trình Quốc hội;

+ Câc văn bản phâp lệnh trình UBTV Quốc hội;

+ Câc dự ân kế hoạch nhă nước vă ngđn sâch nhă nước; + Câc chính sâch lớn về đối nội vă đối ngoại của nhă nước.

- Quyền lập quy: tức lă ban hănh những văn bản quản lý dưới luật cĩ tính chất qui phạm phâp luật nhằm:

+ Ðưa ra câc chủ trương, biện phâp để thực hiện chính sâch, phâp luật; + Bảo vệ lợi ích nhă nước;

+ Bảo đảm trật tự xê hội;

+ Bảo đảm quyền vă lợi ích hợp phâp của cơng dđn;

Chính phủ cĩ thẩm quyền ban hănh nghị quyết, nghị định. TTCP cĩ thẩm quyền ban hănh quyết định, chỉ thị. Trong đĩ, nghị định của Chính phủ bao giờ cũng lă văn bản phâp quy.

- Quyền quản lý vă điều hănh toăn bộ hoạt động quản lý nhă nước trín tất cả câc lĩnh vực của đời sống xê hội theo đúng đường lối, chủ trương chính sâch của Ðảng, văn bản luật của Quốc hội, UBTV Quốc hội vă hệ thống văn bản lập quy của Chính phủ.

- Quyền xđy dựng vă lênh đạo toăn bộ hệ thống tổ chức, câc cơ quan quản lý nhă nước từ trung ương tới địa phương, từ cơ quan HCNN cĩ thẩm quyền chung đến cơ quan HCNN cĩ thẩm quyền chuyín mơn.

- Quyền tổ chức những đơn vị sản xuất, kinh doanh theo những hình thức thích hợp, lênh đạo câc đơn vị ấy kinh doanh theo đúng kế hoạch, đúng cơ chế, đúng phâp luật.

¨ Cơ cấu tổ chức Chính phủ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Về cơ cấu tổ chức: Chính phủ gồm cĩ Thủ tướng Chính phủ, câc Phĩ thủ tướng Chính phủ, câc Bộ trưởng vă câc thănh viín khâc. Theo quy định của phâp luật thì Thủ tướng Chính phủ bắt buộc phải lă đại biểu Quốc hội.

+ Nhiệm kỳ của Chính phủ theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục hoạt động đến khi Quốc hội khĩa mới thănh lập Chính phủ mới.

+ Bộ vă câc cơ quan ngang bộ do Quốc hội thănh lập theo đề nghị của TTCP.

- Chính phủ hoạt động bằng 3 hình thức căn bản. Hiệu lực của hoạt động Chính phủ lă kết quả tổng hợp của cả 3 hình thức, hoạt động sau đđy:

+ Hoạt động của tập thể Chính phủ: phiín họp Chính phủ

+ Sự hoạt động của câc Bộ trưởng với tư câch lă thănh viín tham gia văo hoạt động Chính phủ, đồng thời cũng lă người đứng đầu một Bộ hay cơ quan ngang Bộ.

- Chính phủ chỉ hoạt động dưới hai danh nghĩa: tập thể Chính phủ, hoặc câ nhđn TTCP. Khơng cĩ danh nghĩa thường vụ hay thường trực Chính phủ bởi vì theo Luật tổ chức Chính phủ hiện hănh, khơng cĩ cơ quan thường trực Chính phủ.

- Chính phủ lă cơ quan lăm việc theo chế độ tập thể, những vấn đề quan trọng của Chính phủ phải được thảo luận vă quyết định theo đa số (Ðiều 19 Luật tổ chức Chính phủ)

- Câc vấn đề đưa ra Chính phủ thảo luận phải lă vấn đề trọng yếu nhất cĩ ý nghĩa quốc gia, cĩ tầm chiến lược, kinh tế, khoa học kỹ thuật chung cho cả nước, cho câc ngănh vă câc địa phương trọng yếu cụ thể.

¨ Nhiệm vụ vă quyền hạn của TTCP

Thủ tướng Chính phủ lă người đứng đầu Chính phủ, lênh đạo cơng tâc của Chính phủ, câc thănh viín Chính phủ, thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND câc cấp. Thẩm quyền của TTCP được qui định trong điều 114, Hiến phâp 1992 vă Ðiều 20, Luật tổ chức Chính phủ.

Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, phối hợp hoạt động của câc thănh viín khâc của Chính phủ. Trong phạm vi thẩm quyền của mình, TTCP ban hănh văn bản quyết định vă chỉ thị.

Ðể đảm bảo vai trị chỉ đạo của TTCP, đồng thời phât huy khả năng sâng tạo chủ động của câc phĩ TTCP vă câc Bộ trưởng, cần phải:

+ Phĩ Thủ tướng được phđn cơng phụ trâch khối hay lĩnh vực hoặc giúp Thủ tướng chỉ đạo việc phối hợp câc cơng việc giữa câc Bộ trưởng phải bảo đảm sự lênh đạo thống nhất của TTCP.

+ Trong phạm vi quyền hạn được qui định vă được giao, câc phĩ TTCP vă câc Bộ trưởng phải chủ động trong hoạt động của mình. Tuy vậy, vẫn phải đảm bảo việc phối hợp vă điều hoă chung trong Chính phủ, bởi vì quyết định của tập thể Chính phủ lă quyết định cao nhất của cơ quan hănh phâp nước CHXHCN Việt nam.

b. Bộ, cơ quan ngang Bộ, câc cơ quan khâc thuộc Chính phủ

¨ Bộ, cơ quan ngang Bộ (gọi tắt lă cơ quan cấp Bộ) lă cơ quan quản lý nhă nước cĩ thẩm quyền chuyín mơn ở trung ương; lă cơ quan chuyín mơnđược tổ chức theo chế độ thủ trưởng một người, đứng đầu lă câc Bộ trưởng hay Chủ nhiệm ủy ban. Câc cơ quan cấp Bộ thực hiện chức năng quản lý nhă nước theo ngănh (quản lý chức năng, quản lý liín ngănh) hay đối với lĩnh vực (quản lý tổng hợp) trín phạm vi toăn quốc (Ðiều 2 Luật tổ chức Chính phủ). Cụ thể như sau:

- Bộ quản lý theo lĩnh vực lă cơ quan quản lý nhă nước ở Trung ương của Chính phủ thực hiện

chức năng quản lý nhă nước theo từng lĩnh vực lớn, ví dụ như: kế hoạch, tăi chính, khoa học, cơng nghệ, lao động, giâ cả, nội vụ, ngoại giao, tổ chức vă cơng vụ. Câc lĩnh vực năy liín quan đến hoạt động tất cả câc Bộ, câc cấp quản lý nhă nước, tổ chức xê hội vă cơng dđn.

- Bộ quản lý theo lĩnh vực cĩ những nhiệm vụ:

+ Giúp Chính phủ nghiín cứu vă xđy dựng chiến lược kinh tế-xê hội chung;

+ Xđy dựng câc dự ân kế hoạch tổng hợp vă cđn đối liín ngănh; xđy dựng câc qui định chính sâch, chế độ chung

+ Kiểm tra vă bảo đảm sự chấp hănh thống nhất phâp luật trong hoạt động của câc Bộ vă câc cấp về lĩnh vực mình quản lý;

+ Phục vụ vă tạo điều kiện cho câc Bộ quản lý ngănh hoăn thănh nhiệm vụ.

- Bộ quản lý ngănh lă cơ quan Nhă nước Trung ương của Chính phủ, cĩ trâch nhiệm quản lý

những ngănh kinh tế-kỹ thuật, văn hô, xê hội, ví dụ như: nơng nghiệp, cơng nghiệp, giao thơng vận tải, xđy dựng, thương mại, văn hô thơng tin, giâo dục, y tế. Bộ quản lý ngănh cĩ thể

tập hợp với nhau thănh một hoặc một nhĩm liín quan rộng. Nĩ cĩ trâch nhiệm chỉ đạo toăn diện câc cơ quan, đơn vị hănh chính sự nghiệp, kinh doanh do mình quản lý về mặt nhă nước. ¨ Bộ trưởng vă câc thănh viín khâc của Chính phủ lă thủ trưởng cao nhất của Bộ hay cơ quan ngang Bộ.

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học Luật hành chính (Trang 36 - 39)