Liên quan giữa nguyên nhân khởi phát đợt cấp COPD và TĐMP

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ tắc động mạch phổi cấp ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Trang 27)

Bảng 3.13 Thang điểm Geneva 3 mức trong nhóm nghiên cứu

4.1.1.5. Liên quan giữa nguyên nhân khởi phát đợt cấp COPD và TĐMP

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, trong quần thể nghiên cứu chung (n=210), thời gian mắc bệnh trung bình 5,2 ± 3,1 (1 - 20), chủ yếu gặp ≤ 10 năm. 9,5% số trường hợp có thời gian mắc bệnh > 10 năm. Thời gian mắc bệnh trung bình trong nhóm TĐMP (+) (7,32 ± 3,7) cao hơn nhóm TĐMP (-) (4,72 ± 2,8), p < 0,001. Số bệnh nhân nhóm TĐMP (+) có thời gian mắc bệnh trên 5 năm (83,8%) cao hơn nhóm TĐMP (-), OR 5,3 (95% CI: 2,1-13,5), p < 0,001. Chúng tôi cho rằng thời gian mắc bệnh càng dài, bệnh nhân càng xuất hiện nhiều các biến cố, phổ biến trong số đó là các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa. Cùng với thời gian, bệnh tiến triển nặng dần, tần suất đợt cấp nhiều hơn, chức năng phổi giảm dần, nhiều bệnh đồng mắc, thiếu oxy mạn tính cùng với quá trình viêm và tổn thương mạch máu phổi, dưới tác động ở một mức độ nào đó của các thuốc điều trị góp phần tăng nguy cơ xuất hiện các biến cố TTHKTM.

4.1.1.5. Liên quan giữa nguyên nhân khởi phát đợt cấp COPD vàTĐMP TĐMP

Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.3 cho thấy, tỷ lệ nhiêm trùng trong nhóm TĐMP (45,9%) thấp hơn nhóm không TĐMP (97,7%), p < 0,001. Kết quả của chúng tôi tương tự ghi nhận của Gunen H và CS (2010), tỷ lệ TTHKTM trong nhóm đợt cấp COPD không do nhiễm trùng là 25%, trong nhóm do nhiễm trùng là 8,5%. Tillie-Leblond và CS (2006), nghiên cứu 197 bệnh nhân đợt cấp COPD nặng không rõ nguyên nhân, cho thấy tỷ lệ TĐMP là 25%.

Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.3 cho thấy, tỷ lệ nhiêm trùng trong nhóm TĐMP (45,9%) thấp hơn nhóm không TĐMP (97,7%), p < 0,001. Kết quả của chúng tôi tương tự ghi nhận của Gunen H và CS (2010), tỷ lệ TTHKTM trong nhóm đợt cấp COPD không do nhiễm trùng là 25%, trong nhóm do nhiễm trùng là 8,5%. Tillie-Leblond và CS (2006), nghiên cứu 197 bệnh nhân đợt cấp COPD nặng không rõ nguyên nhân, cho thấy tỷ lệ TĐMP là 25%. bệnh suy tim, tăng huyết áp, đái tháo đường cao hơn nhóm TĐMP (-). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự nhiều tác giả. Theo Beemath A và CS (2006), suy tim tăng nguy cơ TĐMP với OR: 2,15. Samama MM (2000) ghi nhận, suy tim tăng nguy cơ TĐMP với OR: 2,95. Piazza G và CS (2012) nghiên cứu 2.488 bệnh nhân TTHKTM, tỷ lệ COPD trong nhóm nghiên cứu là 19,5% Ở nhóm bệnh nhân COPD: (1) tỷ lệ suy tim (35,5%) cao hơn nhóm không COPD (12,9%), p < 0,001; (2) tăng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ tắc động mạch phổi cấp ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w