Đánh giá hoạt tính sinh học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt tính của một số hợp chất từ cây đương quy (angelica sinensic) trồng tại bắc hà lào cai theo thời gian sinh trưởng (KLTN k41) (Trang 42)

4. Nội dung nghiên cứu

3.4.Đánh giá hoạt tính sinh học

3.4.1. Phương pháp thử hoạt tính chống oxy hóa

Bảng 3.4. Kết quả thử hoạt tính chống oxy hóa DPPH

TT Tên mẫu

% có hiệu quả trung hòa gốc tự do DPPH tương ứng nồng độ (g/ml) Giá trị EC50 (g/ml) 512 256 128 64 32 1 ĐQ1-E 57 43 25 10 0 384,0 2 ĐQ2-E 77 64 41 28 10 178,1 Quercetin 8,23

Dựa vào kết quả đánh giá thử hoạt tính chống oxy hóa gốc tự do (DPPH), ta thấy 2 mẫu cặn chiết ĐQ1- E và ĐQ2- E đều có thể hiện hoạt tính chống oxy hóa (DPPH) ở các nồng độ 256 và 512 µg/ml cặn chiết. Trong đó, mẫu ĐQ2 (64-77%) có khả năng chống oxy hóa cao hơn mẫu ĐQ1 (43-57%), kết quả này cho thấy sự phù hợp với kết quả phân tích hàm lượng các hợp chất trong nhóm flavonoid và coumarin ở trên (cặn ĐQ2 > cặn ĐQ1).

3.4.2 Phương pháp thử hoạt tính kháng sinh

Bảng 3.5. Kết quả thử hoạt tính kháng sinh

Tên mẫu ĐQ1-E ĐQ2-E

Gram (+) Staphylococcus >512 >512 aureus Bacillus >512 >512 subtilis Lactobacillus >512 >512 Giá trị IC50 fermentum đối với Gram (-) Salmonella >512 >512 các chủng enterica (g/ml) Escherichia >512 >512 coli Pseudomonas >512 >512 aeruginosa Nấm Candida >512 >512 albican

Dựa vào kết quả đánh giá thử hoạt tính kháng sinh, ta thấy hai mẫu cặn chiết ĐQ1-E và ĐQ2-E đều thể hiện hoạt tính kháng sinh ở nồng độ lớn hơn 512 g/ml.

KẾT LUẬN

Đã nghiên cứu chiết xuất các hợp chất hữu cơ có trong cây đương quy bằng các dung môi ethanol, n-hexane, ethyl acetate và tính được % hiệu suất chiết của các phân đoạn.

Nghiên cứu đánh giá phân tích định tính bằng các phản ứng hóa học thông thường và định lượng bằng phương pháp GCMS các nhóm chất có trong các cặn chiết của mẫu đương quy ĐQ1 ÷ ĐQ4 ta thấy các nhóm hợp chất flavonoid và coumarin là điển hình có trong các cặn chiết ethanol. Hàm lượng của các hợp chất có trong flavonoid và coumarin ở hai mẫu cặn chiết ĐQ1-E và ĐQ2-E nhiều hơn ở hai mẫu cặn chiết ĐQ3-E và ĐQ4-E.

Các cặn chiết ĐQ1-E và ĐQ2-E đã được phân tích đánh giá thử hoạt tính sinh học chống oxy hóa DPPH và hoạt tính kháng sinh, trong đó hoạt tính chống oxy hóa DPPH có thể hiện khả năng mạnh hơn hoạt tính kháng sinh của các hợp chất có trong các cặn chiết đó.

KIẾN NGHỊ

Cần tiếp tục có các nghiên cứu về thành phần và xác định cấu trúc hóa học của một số hợp chất có trong phân đoạn dịch chiết từ cây Đương quy (Angelica sinensic) để nghiên cứu phát triển các loại thuốc chữa trị có nguồn gốc thảo dược. Từ đó sẽ có những ứng dụng trong thực tiễn và điều trị các bệnh chưa hoặc khó có thuốc đặc trị thích hợp.

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Cây Đương quy, Cẩm nang cây trồng, h

tt p : / / c a m nan g c a y t rong . c o m/ c a y -duong-qu y - c d88. h t m l

[2]. Đương quy, Vườn dược liệu, Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm OPC,

h t t ps : / / www .o p c p h a r m a.c o m /v uo n - du o c - l i e u /d u on g - qu y .h t m l

[3]. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội. [tr.55-56]

[4]. Lê Thị Đương (2014), Nghi n cứu một số đặc tính sinh hóa của dịch chiết từ oài đương quy (Ange ica sinensis (O iv) Die s), Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội 2.

[5]. Lê Thị Kim Loan (2001), Luận án tiến sĩ Nghi n cứu hóa học, tác dụng sinh học và hướng sử dụng cây đương quy (Ange ica acuti oba Kit) di thực từ Nhật Bản, Viện dược liệu.

[6]. Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô ập hợp chất hữu cơ,

Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh.

[7]. Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất bản trẻ, TP Hồ Chí Minh.[tr.783-796]

[8]. Vũ Ngọc Lộ (1999), Mối quan hệ giữa y học cổ truyền và y học hiện đại trong một số tác dụng dược và công dụng của đương quy Trung Quốc,

Tạp chí dược iệu, Tập 4, số 2. [tr.33-38]

[9]. Assessment report on Angelica sinensis (Oliv.) Diels, radix (9 July 2013), European Medicines Agency – Science medicines health, Committee on Herbal Medicinal Products (HMPC). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[10]. Kai Marxen, Klaus Heinrich Vanselow, Sebastian Lippemeier, Ralf Hintze, Andreas Ruser and Ulf-Peter Hansen “Determination of DPPH Radical Oxidation Caused by Methanolic Extracts of some Microalgal Species by Linear Regression Analysis of Spectrophotometric Measurements” Sensors 2007, 7, 2080-2095.

[11]. B u r it s a n d B u c ar, 20 0 0 M. Burits and F. Bucar, Antioxidant activity of

Nigella sativa essential oil, Phytotherapy Research 14 (2000), pp. 323– 328.

[12]. C u e nd e t et a l ., 1 9 9 7 M. Cuendet, K. Hostettmann and O. Potterat, Iridoid glucosides with free radical scavenging properties from

Fagraea blumei, Helvetica Chimica Acta 80 (1997), pp. 1144–1152. [13]. MA Jian-Ping, GUO Zhi-Bing, JIN Ling, LI Ying-Dong (2015),

Phytochemical progress made in investigations of Angelica sinensis (Oliv.) Diels, Chinese Journal of Natural Medicines, 13(4): 0241−0249. doi: 10.3724/SP.J.1009.2015.00241

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt tính của một số hợp chất từ cây đương quy (angelica sinensic) trồng tại bắc hà lào cai theo thời gian sinh trưởng (KLTN k41) (Trang 42)