0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Đánh giá sự phát triển thể chất của sinh viên sau quá trình tập luyện tại CLB TTGT trường ĐHLN

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU XÂY DỤNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ THỂ THAO GIẢI TRÍ CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TT (Trang 35 -37 )

C c chương trình trên được LBTTGT tổ chức thực hiện trong quá trình vận hành thực nghiệm LB

12. Tổng kết và xây dựng phương

3.3.3. Đánh giá sự phát triển thể chất của sinh viên sau quá trình tập luyện tại CLB TTGT trường ĐHLN

3.3.3.1. So sánh kết quả kiểm tra các test, chỉ tiêu đánh giá thể chất sinh viên ban đầu (trước thực nghiệm) giữa 2 nhóm thực nghiệm với nhóm đối chứng.

Đối với nam SV

Kết quả kiể tra trước TN cho thấy, tổng thể 11 test của 3 nhóm: thể lực (8 test), chức năng sinh (1 chỉ tiêu) và hình thái (2 chỉ tiêu) đ u không có sự khác biệt đ ng ể giữa nhóm TN1 na v ĐC na (P>0.05). Kết quả kiể tra trước TN cũng thể hiện sự tương đồng v thể chất giữa nhóm TN2 na v ĐC na (P>0.05).

Đối với nữ SV.

Kết quả kiể tra trước thực nghiệm cho thấy kết quả kiểm tra thể chất trước TN giữa nhóm TN1 nữ v ĐC nữ không có sự chênh lệch nhau đ ng ể (P>0.05). Kết quả kiể tra trước TN cũng ghi nhận được, c đến 11/11 chỉ tiêu thể hiện sự tương đồng v thể chất giữa nhóm TN2 nữ v ĐC nữ (P>0.05).

Như vậy có thể thấy v cơ ản, thể chất trước TN giữa các nhóm TN v ĐC của cả SV na cũng như của SV nữ tương đồng.

3.3.3.2. Kết quả kiểm tra các test, chỉ tiêu đánh giá thể chất SV sau thực nghiệm

So sánh kết quả kiểm tra các test, chỉ tiêu đánh giá thể chất SV giữa nhóm TN1 và nhóm ĐC sau TN

Đ nh gi ức độ tăng trưởng thể chất SV nam, SV nữ của nhóm TN1 so với nh ĐC cho thấy sau TN, nhóm TN1 na đã c sự phát triển thể chất vượt trội hơn nh ĐC na (7/8 chỉ tiêu thể lực và 1/1 chỉ tiêu sinh lý kiể tra đã thể hiện sự cách biệt này với P<0.05 ~ P<0.001); tương tự, cho thấy sau TN, nhóm TN1 nữ cũng đã c sự phát triển thể chất vượt trội hơn nh ĐC nữ (7/8 chỉ tiêu thể lực và 1/1 chỉ tiêu sinh lý kiể tra đã thể hiện sự cách biệt này với P<0.05 ~ P<0.001).

Kết quả trên cho thấy, cùng nội dung tập luyện TTGT nhưng ở cả SV nam và SV nữ tập luyện các nội dung hoạt động CLB TTGT bán công, hình thức tập luyện được tổ chức theo kế hoạch ưới sự hướng dẫn thường xuyên của GV, HDV đã mang lại hiệu quả rõ rệt hơn s với nh đối chứng.

So sánh kết quả kiểm tra các test, chỉ tiêu đánh giá thể chất SV giữa nhóm TN2 và nhóm ĐC sau TN

Đ nh gi ức độ tăng trưởng thể chất SV nam, SV nữ của nhóm TN2, so với nh ĐC cho thấy sau TN, nhóm TN2 na đã c sự phát triển thể chất vượt trội hơn nh ĐC na (7/8 chỉ tiêu thể lực kiể tra đã thể hiện sự cách biệt này với P<0.05 ~ P<0.001); tương tự, nhóm TN2 nữ cũng đã có sự phát triển thể chất vượt trội hơn nh ĐC nữ (8/11 chỉ tiêu kiểm tra đã thể hiện sự cách biệt này với P<0.05 ~ P<0.001), trừ chỉ số BMI là không có sự khác biệt.

Kết quả trên cho thấy cho thấy SV tập luyện nội dung hoạt động CLB TTGT th đối tác công tư, hình thức tập luyện được tổ chức theo kế hoạch ưới sự hướng dẫn thường xuyên của HLV đã mang lại hiệu quả rõ rệt hơn s với nh đố chứng.

Từ kết quả tăng trưởng các chỉ tiêu ở các nhóm (bảng 3.56 và bảng 3.57) cho thấy SV cả nam và nữ ở nhóm TN1 và nhóm TN2 đ u có sự tăng trưởng v thể chất tốt hơn nh ĐC tr ng đ nh TN2 ( CLB TTGT th đối t c c ng tư) có sự tăng trưởng thể chất tốt hơn nh TN1 ( CLB

TTGT bán công). Kết quả so sánh nhịp tăng trưởng trung bình của 3 nhóm TN1, TN2 v ĐC được phản ánh ở biểu đồ 3.21 (nam) và biểu đồ 3.22 (nữ). Tóm lại, kết quả trênkhẳng định việc tập luyện theo các nội dung hoạt động CLB TTGT đ t i đã nghiên cứu lựa chọn đ u có sự phát triển tích cực v thể chất hơn c c nội dung và hình thức khác.

3.3.4. Đánh giá hiệu quả về mặt tinh thầncủa sinh viên sau quá trình tập luyện tại CLB TTGT trường ĐHLN

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU XÂY DỤNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ THỂ THAO GIẢI TRÍ CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TT (Trang 35 -37 )

×