CTrong hơn thâ ̣p niên qua , nền nông nghiê ̣p châu Phi nói chung và lĩnh vực an ninh lƣơng thƣ̣c nói riêng còn rất nhiều việc phải làm để đạt đƣợc những tiến bộ đảm bảo lƣơng thƣ̣c cho con ngƣời mô ̣t cách vƣ̃ng chắc . Tuy nhiên tƣ̀ng bƣớc , chính phủ các nƣớc đã đạt đƣơ ̣c nhƣ̃ng thành công nhất đi ̣nh nhờ vào nỗ lƣ̣c tƣ̣ thân và sự hợp tác giúp đỡ từ bên ngoài , đă ̣c biê ̣t là FAO , WB, EU, Hoa Kỳ, v.v, WB, EU....Phát triển nông thôn đƣợc các nhà lãnh đạo châu Phi đặc biệt quan tâm với
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Indent: First line: 1,27 cm
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: 13 pt, Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Indent: First line: 1,27 cm
Formatted: Font: 13 pt, Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Indent: First line: 1,27 cm
115
mục tiêu đảm bảo ổn đi ̣nh lƣơng thƣ̣c cho ngƣời dân, chống nguy cơ đói lƣơng thƣ̣c tái diễn kinh niên. Các chính sách phát triển nông nghiệp bao gồm:
Áp dụng công nghệ hiện đại trong nông nghiệp , tăng năng suất lao đô ̣ng , đa dạng hóa cây trồng, vâ ̣t nuôi, quản lý hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, cải thiê ̣n chất lƣợng đất đai , đầu tƣ cơ sở ha ̣ tầng , đƣờng xá, dịch vụ viễn thông , điê ̣n nƣớc nhằm tăng khả năng tiếp câ ̣n thi ̣ trƣờng cho các sản phẩm nông ngh iê ̣p. Bên cạnh đó, châu Phi cũng quan tâm đến chính sách sở hƣ̃u đất đai mới , trong đó phu ̣ nƣ̃ đƣợc khuyến khích sở hƣ̃u đất nông nghiê ̣p ....Liên Hợp Quốc và AU đã xây dƣ̣ng ba chƣơng trình phát triển nông nghiê ̣p ngắn ha ̣n cho châu Phi gồm: mở rô ̣ng diê ̣n tích sản xuất nông nghiê ̣p ; tăng nguồn cung lƣơng thƣ̣c và giảm đói nghèo , cải thiê ̣n cơ sở ha ̣ tầng nông thôn và nâng cao năng lƣ̣c tiếp câ ̣n thi ̣ trƣờng của nông dân. Để giải quyết tình tra ̣ng đất nông nghiê ̣p châu Phi đang suy giảm (hơn 70% đất nông nghiê ̣p vùng câ ̣n Sahara có nguy cơ hoang ma ̣c hóa nghiêm tro ̣ng và đang mất đi chất dinh dƣỡng cần thiết cho sƣ̣ phát triển của cây trồng ), mô ̣t nhà số lãnh đa ̣o châu Phi , chủ tịch ủy ban Tr iển khai Đối tác mới cho sƣ̣ Phát triển châu Phi NEPAD, tổng thống các nƣớc Nigeria , Ghana....đã kêu go ̣i các nhà lãnh đa ̣o quốc gia, các bộ trƣởng nông nghiệp , công nghiê ̣p, các tổ chức, hiê ̣p hô ̣i nông dân và các tổ chƣ́c khác hỗ trợ việc chuyển đổi nền nông nghiệp châu Phi, bắt đầu với Hô ̣i nghi ̣ thƣơ ̣ng đỉnh về phân bón châu Phi tháng 6/2006. Hô ̣i nghi ̣ đã bàn về sƣ̣ khủng hoảng dinh dƣỡng đất và việc áp dụng các chiến lƣợc phục hồi đất nông nghiệ p. Chính phủ các nƣớc châu Phi đã nhận ra rằng an ninh lƣơng thƣ̣c ANLT và dinh dƣỡng là nhƣ̃ng vấn đề phải đƣợc quan tâm để đa ̣t đƣợc sƣ̣ tăng trƣởng và phát triển và thực hiện các mục tiêu Thiên niên kỷ . Do đó NEPAD đã quyết đi ̣nh xây dƣ̣ng Chƣơng trình An ninh lƣơng thƣ̣c và Dinh dƣỡng nhằm đƣa châu Phi thoát khỏi tình trạng bấp bênh về lƣơng thực và nghèo đói, suy dinh dƣỡng. Chƣơng trình này đƣợc thƣ̣c hiê ̣n dƣ̣a trên nhƣ̃ng thành công ban đầu của Chƣơn g trình phát triển nông nghiê ̣p toàn diê ̣n CAADP - mô ̣t chƣơng trình đƣợc các nhà lãnh đa ̣o châu Phi đánh giá rất cao . Với mu ̣c đích chính là “phát triển an ninh lƣơng thƣ̣c , giảm nghèo đói và suy dinh dƣỡng” NEPAD sẽ phải liên kết chă ̣t chẽ với nhiều ngành và lĩnh vƣ̣c khác nhau nhƣ y tế , giáo dục, thƣơng ma ̣i, cơ sở ha ̣ tầng ....để cùng tiến hành thực
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: 13 pt, Vietnamese (Vietnam)
116
hiê ̣n chƣơng trình này. Bên ca ̣nh đó, châu Phi cũng chú tro ̣ng thƣ̣c hiê ̣n mô ̣t số lĩnh vƣ̣c ƣu tiên đã đề ra trong chƣơng trình hành đô ̣ng của NEPAD về nông nghiê ̣p nhằm nỗ lƣ̣c giảm nghèo . Cụ thể NEPAD phối hợp với FAO trong một số chƣơng trình khác nhấn mạnh đến việc cải thiện chất lƣơợng, năng suất lao đô ̣ng của ngƣời dân, an ninh lƣơng thƣ̣c ANLT, quản lý tốt nguồn tài nguyên , hạn chế chi phí tiếp câ ̣n thi ̣ trƣờngg....Ngoài ra , Diễn đàn nghiên cƣ́u nông nghiê ̣p châu Phi (FARA) phối hơ ̣p chă ̣t chẽ với WB đã cung cấp cho các lãnh đa ̣o châu Phi nhiều thông tin quan tro ̣ng, quý giá về nghiên cứu và phát triển kỹ thuật nông nghiệp.
Khá nhiều dự án về phát triển nông nghiệp đã đƣợc triển khai ở châu Phi và đa ̣t đƣợc mô ̣t số kết quả đáng khích lê ̣. Điều quan tro ̣ng là viê ̣c triển khai các dự án đó đã để la ̣i nhiều bài ho ̣c kinh nghiê ̣m có giá tri ̣ tham khảo cho nhiều nƣớc trong châu lu ̣c. Trong số đó có mô ̣t số dƣ̣ án điển hình nhƣ:
Dự án cây lương thực bản đi ̣a tại Kenya: Dƣ̣ án này quan tâm đến vấn đề sƣ́c khỏe cộng đồng, thu nhâ ̣p của ngƣời dân và vấn đề đa da ̣ng sinh ho ̣c...bởi ngƣời dân châu Phi rất thiếu kiến thƣ́c về nông nghiê ̣p , dinh dƣỡng, văn hóa và thi ̣ trƣờng tiêu thụ sản phẩm . Mô ̣t số nô ̣i dung của dƣ̣ án đã đƣợc thƣ̣ c hiê ̣n thành công bao gồm : cải thiện mức sống và sức khỏe cộng đồng ; nâng cao nhâ ̣n thƣ́c của nhƣ̃ng hô ̣ khuyến nông viênđể họ áp dụng và truyền đạt cho ngƣời khác hiệu quả , cung cấp thông tin cần thiết cho các tổ chƣ́c phi ch ính phủ (NGO) trong viê ̣c hỗ trợ thƣ̣c hiê ̣n công tác xóa đói giảm nghèo và tăng cƣờng sƣ́c khỏe cô ̣ng đồng ; cung cấp kiến thƣ́c khoa ho ̣c để bảo tồn đa da ̣ng sinh ho ̣c.
Dự án cải thiê ̣n di ̣ch vụ khuyến nông ở Mali bằng viê ̣c liên kết hai nhà- nhà nông & nhà nghiên cứu: Chính phủ Mali nghiên cứu và phát hiện rằng nông dân nƣớc này không hề áp du ̣ng các công nghê ̣ sản xuất hiê ̣n đa ̣i , trƣ̀ công nghê ̣ sản xuất bông, bởi công nghê ̣ ấy chỉ mới đƣợc chuyển giao đến các nông hô ̣i mà không đƣợc tổ chƣ́c hƣớng dẫn cu ̣ thể đến ngƣời nông dân . Do đó, Viê ̣n nghiên cƣ́u Kinh tế nông thông (IER), cơ quan nghiên cƣ́u nông nghiê ̣p chủ chốt của Mali đã xúc tiến và thúc đẩy mô hình hợp tác giữa cá c nông hô ̣i và các nhà khoa ho ̣c , nghiên cƣ́u tƣ̀ đó tiến hành chuyển giao công nghê ̣ và cung cấp kiến thƣ́c trồng tro ̣t hiê ̣n đa ̣i đến tƣ̀ng ngƣời dân để ho ̣ tiến hành thƣ̉ nghiê ̣m trƣ̣c tiếp ngay trên đồng ruô ̣ng . Viê ̣c
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: 13 pt, Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: 13 pt, Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: 13 pt, Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: 13 pt, Vietnamese (Vietnam)
117
này đã cải th iê ̣n đáng kể năng suất cây trồng và ngƣời nông dân tiếp thu đƣợc nhƣ̃ng kinh nghiê ̣m thƣ̣c tiến quý báu tƣ̀ các nhà nghiên cƣ́u thuô ̣c viê ̣n nghiên cƣ́u Kinh tế nông thôn IER . Ngoài việc tập trung phát triển nông nghiệp , các chính phủ quốc gia cũng quan tâm đến các vấn đề quản lý : quản lý nguồn vốn, quản lý nguồn nhân lƣ̣c , khả năng quản trị và chống tham nhũng . Nếu viê ̣c quản lý nguồn vốn không tốt sẽ dẫn đến sƣ̣ thất thoát vốn tài trợ (cho lĩnh vƣ̣c nông nghiê ̣p) của các tổ chƣ́c quốc tế, tổ chƣ́c phi chính phủ, dẫn đến sƣ̣ mất niềm tin vào các quốc gia châu Phi. Vì vậy các quốc gia châu Phi cũng tìm cách nâng cao năng lực quản lý của chính phủ thông qua việc thực hiệ n các chiến di ̣ch chống tham nhũng . Các hoạt đô ̣ng cu ̣ thể bao gồm:
Thứ nhất: Xây dƣ̣ng các chiến di ̣ch quốc gia phòng chống tham nhũng để điều tra, giám sát ngăn chặn kịp thời hoạt động tham nhũng. Tiêu biểu nhƣ chiến dịch chống tham nhũng của tổng thanh tra chính phủ Uganda39. Tổ chƣ́c chống tham nhũng ở Tanzania, Ủy ban chống tham nhũng ở Malauy....Nhƣ̃ng tổ chƣ́c này có nhiệm vụ thay đổi quan điểm, nhâ ̣n thƣ́c của các nhân viên chính phủ về tham nhũng, tiến hành và khởi tố nhƣ̃ng hành vi pha ̣m pháp.
Thứ hai: các chiến dịch cấp địa phƣơng tập trung vào các hoạt động giám sát cộng động, lâ ̣p bảng câu hỏi phỏng vấn các tầng lớp nhân dân , khuyến khích nỗ lƣ̣c của khu vƣ̣ c tƣ nhân....Chiến di ̣ch này nhằm đi tìm hiểu tâm tƣ , nguyê ̣n vo ̣ng của ngƣời dân , tƣ̀ đó đƣa ra các chiến di ̣ch hành đô ̣ng phù hợp hơn . Chẳng ha ̣n ta ̣i Tanzania, các đại diện của khu vực tƣ nhân , xã hội dân sự, cơ quan báo chí đã phối hơ ̣p thành lâ ̣p Cơ quan giám sát nhân sƣ̣ (TACIMO) để theo dõi các hoạt động giám sát của địa phƣơng và báo cáo tình hình tới các tổ chức chống tham nhũng quốc gia.
Thứ ba: các tổ chức quốc tế nhƣ WB , IMF, UNDP ...đã từng bƣớc xây dựng các chƣơng trình chống tham nhũng với phƣơng châm xóa bỏ tận gốc tình trạng tham nhũng.
39Thực ra tham nhũng ở Uganda hết sức tồi tê ̣, xếp hạng 143 trong số 182 nước trên thế giới năm 2011 theo bảng xếp hạng của Transparency International. Tuy nhiên Uganda cũng đã có những tiến bộ nhất đi ̣nh trong chiến di ̣ch chống tham nhũng của quốc gia này. Xếp hạng của Tanzania năm 2011 là 100, xếp trên Viê ̣t Nam ở vị trí 112.
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt, Vietnamese (Vietnam), Not Superscript/ Subscript
Formatted: Font: 13 pt, Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: 13 pt, Vietnamese (Vietnam), Not Superscript/ Subscript
Formatted: Vietnamese (Vietnam), Not Superscript/ Subscript
Formatted: Font: 13 pt, Vietnamese (Vietnam), Not Superscript/ Subscript
Formatted: Vietnamese (Vietnam), Not Superscript/ Subscript
Formatted: Font: 13 pt, Vietnamese (Vietnam), Not Superscript/ Subscript
Formatted: Font: 13 pt, Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: 13 pt, Vietnamese (Vietnam), Not Superscript/ Subscript
Formatted: Font: 13 pt, Vietnamese (Vietnam)
118
Nhƣ vâ ̣y ngoài viê ̣c tƣ̣ thân vâ ̣n đô ̣ng, các chính phủ châu Phi nhờ sự hợp tác và giúp đỡ của các tổ chức quốc tế đã đa ̣t nhƣ̃ng thành công nhất đi ̣nh trong viê ̣c đảm bảo an ninh lƣơng thƣ̣cANLT cho ngƣời dân. Nhƣng nhƣ̃ng thành công này chỉ mang tính cu ̣c bô ̣ ở mô ̣t số khu vƣ̣c trong mô ̣t số quốc gia , chƣ́ không thành công trên diê ̣n rô ̣ng. Vì vậy để đ ạt đƣợc đảm bảo an ninh lƣơng thƣ̣c ANLT mô ̣t cách tối đa nhất, các chính phủ cần phải liên kết chặt chẽ hơn nữa với nhau , cần thiết lâ ̣p nhƣ̃ng kênh thông tin liên la ̣c càng nhanh càng tốt , càng rộng càng hay giữa liên chính phủ châu Phi , nhằm nhân rô ̣ng nhƣ̃ng thành công trong viê ̣c phát triển mô hình nông nghiệp điển hình . Ngƣơ ̣c la ̣i chỉ mô ̣t số vùng miền châu Phi đƣợc hƣởng lơ ̣i, trong khi nhƣ̃ng vùng khác thì không chỉ vì sƣ̣ thiếu thông tin mà nhƣ̃ng ti ến bộ ứng dụng trong nông nghiệp cũng không đƣơ ̣c câ ̣p nhâ ̣t ki ̣p thời . Ở một khía cạnh khác, đó là tình tra ̣ng tham nhũng . Mô ̣t số chính phủ đã quyết tâm chống tham nhũng và cùng với sự trợ giúp của cộng đồng quốc tế thi,̀ họ đã đạt đƣơ ̣c nhƣ̃ng tiến bô ̣ nhất địinh. Phần đông còn la ̣i các quốc gia châu Phi , hiê ̣n tƣợng tham nhũng vẫn còn phổ biến và trầm trọng . Chỉ khi nào tham nhũng đƣợc ngăn chặn và suy giảm mô ̣t cách tối đa thì khi đó ngƣờ i dân mới đƣợc hƣởng lợi tƣ̀ nhƣ̃ng chính sách phát triển của nhà nƣớc . Ngƣợc la ̣i tham nhũng sẽ làm suy giảm niềm tin của ngƣời dân vào chính phủ và do đó những chính sách phát triển nông nghiệp bền vững sẽ không đƣơ ̣c thƣ̣c thi hiê ̣u quả.
Một vấn đềVấn đề sau nhƣng không kém phần quan tro ̣ng là viê ̣c cho nƣớc ngoài thuê và mua đất . Đây là chủ đề gây tranh cãi và cần đƣợccũng là một vấn đề cần phải đƣơ ̣c xem xét mô ̣t cách nghiêm túc đối với các chính phủ châu Phi . Tuy Đúng là viê ̣c cho thuê đất có thể giúp cho các nƣớc châu Phi có đƣợc một số lợi ích trƣớc mắt học đƣợc những kỹ thuật canh tác tiến bộ , hiê ̣n đa ̣i tƣ̀ Trung Quốc và các nƣớc phát triển khác, nhƣng cái giá phải trả là đổi la ̣i nông dân của ho ̣ sẽ bi ̣ mất đất, ảnh hƣởng tiêu cực đến phát triển nông nghiệp, tạo việc làm và phát sinh nhiều vấn đề đối nội, đối ngoại khác có thể gây mất an ninh lƣơng thực và phần lợi thu về là giá cho thuê đất rẻ mạt.
3.3.2. Một số kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc phát triển và duy trì lợi thế cạnh tranh an ninh lương thực