Hạn chế của chínhsách nông nghiệp và khả năng quản trị

Một phần của tài liệu An ninh lương thực tại Châu Phi những năm đầu thế kỷ 21 - thực trạng và một số giải pháp (Trang 110)

Trong bảng xếp ha ̣ng Chỉ số nhận biết tham nhũng (CPI)của tổ chức Minh bạch quốc tế - Transparency International, quá 2/3 các quốc gia châu Phi xếp hạng dƣới 100 trong tổng số 182 nƣớc đƣợc xếp ha ̣ng . Điều này chƣ́n g tỏ hiê ̣n tƣợng tham nhũng mô ̣t cách khá trầm tro ̣ng ở các chính phủ quốc gia châu Phi . Tham nhũng sẽ thâu tóm lợi ích vào một số tầng lớp ngƣời lãnh đạo và những nhóm cơ hô ̣i, để lại những hệ luỵ khó khăn cho sự phát tr iển của nền kinh tế quốc dân , đă ̣c biê ̣t là trong lĩnh vƣ̣c nông nghiê ̣p . Nhƣ̃ng chƣơng trình viê ̣n trợ của các tổ chƣ́c quốc tế nhƣ FAO, WB..các quốc gia nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ luôn luôn có một tỷ lệ thất thoát vốn (tài trợ) nhất đi ̣nh, dẫn đến hiê ̣u quả nhƣ̃ng chƣơng trình hợp tác , tài trơ ̣ cho phát triển nông nghiê ̣p không đƣợc nhƣ mong đợi của nhƣ̃ng tổ chƣ́c , quốc gia tài trợ. Thêm vào đó , sƣ̣ quan tâm cho đầu tƣ phát triển nông nghiê ̣p của các chính phủ châu Phi chƣa đƣợc đúng mức. Mă ̣c dù cam kết của nhiều nƣớc châu Phi là sẽ tăng 10% GDP cho phát triển nông nghiê ̣p nhƣng chi tiêu , đầu tƣ công cho phát triển nông nghiệp quá ít ỏi . Ở hầu hết các nƣớc châu Phi , chi tiêu ngân sá ch cho nông nghiê ̣p chỉ chiếm dƣới 10% trong khi tỷ tro ̣ng nông nghiê ̣p của nhiều nƣớc đóng góp lên đến 30-40% GDP. Các chính phủ châu Phi đầu tƣ vào nông nghiê ̣p tƣơng đối ít hơn các nƣớc đang phát triển . Về tổng thể, các nhà nƣớc châu Phi đầu tƣ cho lĩnh vƣ̣c nông nghiê ̣p tƣ̀ 5-7% tổng ngân sách quốc gia , giai đoa ̣n 1980-2005, trong khi đó tỷ lê ̣ này tƣơng đƣơng ở châu Á là 6-15% GDP. Chỉ một vài quốc gia châu Phi nhƣ Burkina Faso , Ethiopia, Malawi và Mali vƣợ t qua ngƣỡng 10% đầu tƣ vào nông nghiê ̣p trong nhƣ̃ng năm gần đây . Còn lại phân nửa các quốc gia châu Phi đã cắt giảm đầu tƣ cho nông nghiệp trong những năm từ 1980 đến thời gian gần đây35.

Ở nhiều nƣớc khác nhƣ Chad , Ghana, Senegal, chi tiêu cho phát triển nông nghiê ̣p không mang tính hiê ̣u quả , đôi khi mắc sai lầm . Chẳng ha ̣n thay vì cho viê ̣c đầu tƣ ma ̣ng lƣới giao thông nông thôn, hê ̣ thống tƣới tiêu, các dịch vụ nông nghiệp khác thì đầu tƣ công chủ yếu ở cá c nƣớc này la ̣i tâ ̣p trung vào các lĩnh vƣ̣c thuô ̣c

35Viê ̣n nghiên cứu chính sách lương thực quốc tế 2009 (IFPRI): Vai trò quan trọng của nông nghiệp trong sự phát triển châu Phi (English).

Formatted: Font: 13 pt, Not Superscript/ Subscript

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Not Superscript/ Subscript

Formatted: Indent: First line: 1,27 cm

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Not Superscript/ Subscript

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Not Superscript/ Subscript

94

chuyên môn cao hơn nhƣ quản lý nông nghiê ̣p , sƣ̉ du ̣ng đất đai. Chính vì vậy, nông nghiê ̣p của châu Phi không phát triển bền vƣ̃ng . Hiê ̣n nay 85% đƣờng xá ở khu vƣ̣c nông thôn Châu Phi trong điều kiê ̣n tồi tàn và không thể đi la ̣i trong mùa mƣa . Nếu nhƣ năm 1992, khoảng 17% đƣờng xá ở các nƣớc phí Nam Sahara đƣợc nâng cấp thì năm 2000 con số này giảm xuống còn khoảng 10%. Ở Ethiopia, 70% dân số không đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng đƣờng giao thông tốt và ở nhiều nƣớc, đƣờng xá chỉ đƣợc phát triển ở các khu vƣ̣c thành thi ̣ hoă ̣c cảng biển , không phát triển ở các vùng nông thôn. Cơ sở ha ̣ tầng nông thôn nghèo nàn khiến chi phí vâ ̣n chuyển hàng hoá ở châu Phi cao nhất thế giới , do đó khả năng hợp tác khu vƣ̣c trong phát triển nông nghiê ̣p là rất kém . Sƣ̣ kết nối giao thông giƣ̃a các vùng trong mô ̣t quốc gia , giƣ̃a các quốc gia với nhau còn nhiều vấn đề nan giải cần phải xây dƣ̣ng và phát triển . UNTACD đã thống kê, do chi phí vâ ̣n chuyển tăng cao nên các nƣớc châu Phi sẽ mất đi 40% giá trị hàng hoá nông nghiệp xuất khẩu.

Cũng do khả năng quản trị yếu nên cho đến hiê ̣n ta ̣i , nông nghiê ̣p châu Phi đang thiếu thốn các yếu tố đầu vào nhƣ cơ sở ha ̣ tầng và áp du ̣ng tiến bô ̣ khoa ho ̣c . Thiếu thốn cơ sở ha ̣ tầng khiến nông nghiê ̣p châu Phi không thể mở rô ̣ng sản xuất và giao lƣu thƣơng mại. Sƣ̣ thiếu thốn này bao gồm cả hê ̣ thống tƣới tiêu, đƣờng xá, hâ ̣u cần, điều kiê ̣n kho bãi , hê ̣ thống phân phối , thƣơng ma ̣i. Nhƣ̃ng thiếu thốn này đòi hỏi nguồn vốn đầu tƣ lớn mà châu Phi không thể tƣ̣ cung cấp đƣợc. Đất đai châu Phi có thể phát triển nhiều mùa vu ̣ phù hợp với điều kiê ̣n khí hâ ̣u , nhƣng cho đến nay chỉ mới mô ̣t số loa ̣i cây trồng đƣợc phát triển nhƣ : ngô, đâ ̣u tƣơng, sắn. Hơn nƣ̃a sƣ̣ thiếu thốn cơ sở nghiên cƣ́u , đào ta ̣o nông nghiê ̣p khiến châu Phi phu ̣ thuô ̣c nhiều vào các yếu tố đầu vào trong phát triển nông nghiê ̣p , do chi phí nhâ ̣p khẩu đầu vào cao . Hê ̣ thống tín du ̣ng nông thôn , hê ̣ thống tài chính ngân hàng phu ̣c vu ̣ cho vay phát triển nông nghiê ̣p đều kém do nông nghiê ̣p là ngành mang la ̣i rủi ro cao (nguy cơ mất mùa cao vì điều kiê ̣n tƣ̣ nhiên ), không mang la ̣i lợi ích cao cho hê ̣ thống tài chính – ngân hàng. Hơn nƣ̃a do thi ̣ trƣờng hàng hoá nông nghiê ̣p không phát triển , nên nhƣ̃ng thông tin về thi ̣ trƣờng , giá cả hàng hoá , kênh phân phối không đƣơ ̣c câ ̣p nhâ ̣t và phổ biến đối với ngƣời dân , khiến nông nghiê ̣p khó có thể mở rô ̣ng quy mô sản xuất . Các dự án nghiên cứu khoa học thử nghiệm tăng năng

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Not Superscript/ Subscript

95

suất cây trồng áp du ̣ng cho cây : bắp ngô, đâ ̣u đũa, sắn, lúa miến, lúa gạo..đã đƣợc áp dụng ở một số nƣớc nhƣ Kenya , Zimbabwe.. Tuy nhiên nhƣ̃ng thành công của các dự án này không nhiều do thiếu vốn đầu tƣ và thiếu kinh phí phổ biến các loại giống cây trồng mới , tốt vào trong thƣ̣c tiễn đồng ruô ̣ng. Vì vậy rất cần một sự đầu tƣ thích đáng cho công nghê ̣ sinh ho ̣c nông nghiê ̣p , tạo ra nhiều giống cây trồng thích nghi với điều kiện khí hậu châu Phi và có thể cho năng suất cao . Để làm đƣợc điều này, không thể khác đƣợc là cần sƣ̣ đầu tƣ nhiều vốn (tài chính, quản trị, nhân lƣ̣c) hơn nƣ̃a vào lĩnh vƣ̣c nông nghiê ̣p mà nó cần sƣ̣ can thiê ̣p tích cƣ̣c , xâu sắc và quyết liê ̣t tƣ̀ các chính phủ . Với nhƣ̃ng kinh nghiê ̣m quản tri ̣ nghè o nàn cùng với , tham nhũng thì dù áp du ̣ng công nghê ̣ khoa ho ̣c nông nghiê ̣p phát triển đến mấy cũng không thể vực dậy một nền nông nghiệp châu Phi yếu ớt. Rõ ràng các nhà lãnh đa ̣o phải thay đổi chính sách và nâng cao khả nă ng quản lý của mình để nông dân có điều kiện phát triển nông nghiệp , nâng cao đời sống , ổn định nguồn lƣơng thực cho xã hô ̣i.

3.1.4. Khó khăn trong tiếp cận thị trường

Những ngƣời dân sống ở các thành phố vùng hạ Sahara đã sử dụng phần lớn thu nhập của họ để mua thực phẩm nhiều hơn bất kỳ các cƣ dân thành phố nào ở những nơi khác trên thế giới . Những ngƣời dân lao động thƣờng sử dụng trên một nửa số tiền lƣơng của họ cho ăn uống , nhu cầu thƣ̣c phẩm chống đói . Ngƣời dân châu Phi có khuynh hƣớng lệ thuộc vào một số những thu hoạch nông sản , chăn nuôi chủ lực, khi giá ngũ cốc tăng lên có thể dẫn đến nhiều nguy cơ. Thêm tiền để có thêm thực phẩm đồng nghĩa với việc giảm chi phí học đƣờng , vệ sinh và sức khỏe vì thu nhập hộ gia đình có giới hạn, không thể đáp ƣ́ng đủ tất cả các nhu cầu (mă ̣c dù là cơ bản ) cùng một lúc. Vào năm 2007 và 2008, các cuộc “bạo loạn vì thiếu đói lƣơng thƣ̣c ” đã xảy ra tại nhiều nƣớc Châu Phi cũng nhƣ nhiều nƣớc khác ở châu Á và Trung Đông. Suốt năm 2008, chỉ số giá cả của FAO lên đến 200 điểm.

Giá cả thực phẩm trở thành chủ đề nóng từ khi Tổng thống Tunisia Ben Ali , Tunisia bị lật đổ đầu năm 2011. Nguồn gốc của sƣ̣ lâ ̣t đổ này bắt đầu vào giữa tháng 12-2010, khi một thanh niên 26 tuổi đã tự thiêu nhằm phản đối việc cảnh sát tịch

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Not Superscript/ Subscript

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Not Superscript/ Subscript

Formatted: Indent: First line: 1,27 cm

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Not Superscript/ Subscript

96

thu toàn bộ trái cây, rau quả anh bán để sống đắp đổi qua ngày. Anh Mohamed Bouazizi có trình độ đại học nhƣng không có việc làm ổn định, phải cố gắng lao động để nuôi gia đình.Hành động đó kích ngòi cho cơn giận dồn nén nhiều năm tại quốc gia này và cuối cùng dẫn đến một cuộc nổi dậy toàn diện của ngƣời dân.Trong nhiều thập niên qua, Tunisia đƣợc tuyên truyền nhƣ một thành công trong thế giới Ả Rập, nơi có kinh tế mạnh hơn các nƣớc láng giềng, quyền lợi phụ nữ đƣợc bảo đảm còn du lịch thì phát triển . Nhƣng các cuộc tuần hành phản đối vƣ̀a qua năm 2010-2011 đã phơi bày một bộ mặt mà bấy lâu nay chính quyền nƣớc này che giấu : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tình trạng nghèo đói ở nông thôn, công ăn việc làm cho thế hệ trẻ không đảm bảo (tỉ lệ thất nghiệp trong giới trẻ là 52%), và sự tức giận đối với Tổng thống Ben Ali - ngƣời đã cai trị Tunisia bằng “bàn tay sắt” từ năm 1987. Có thể nói sự cai trị độc tài là khá phổ biến ở các nƣớc bắc Phi và Trung Đông trong mấy thập kỷ qua nhƣ Ai Câ ̣p, Tunisia, Lybia, Iraq và nhiều quốc gia khác.

Xung đột quốc gia và bạo lực tăng lên, đă ̣c biê ̣t xảy ra nghiêm tro ̣ng nhất tƣ̀ năm 2010, bắt đầu bằng Mùa xuân Arab với làn sóng các cuộc nổi dậy , diễu hành và biểu tình phản đối chính phủ chƣa có tiền lệ tại các quốc gia ở thế giới Ả Rập : Tunisia, Algeria, Ai Cập, Yemen và Jordan, Mauritania, Sudan, Syria, Libya và Morocco. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến các cuộc biểu tình phản đổi, bao gồm các cáo buộc tham nhũng chính phủ, các vi phạm nhân quyền và tình trạng đói nghèo cùng cực. Việc gia tăng giá lương thực và nạn đói toàn cầu cũng là lý do chính, liên quan đến các đe doạ cho an ninh lƣơng thực khắp thế giới và giá cả đã đạt mức giá trong khủng hoảng giá lƣơng thực thế giới trong hai năm 2007-2008. Trong một số thị trƣờng châu Phi, giá ngũ cốc và bắp tăng khoảng 30% trong năm 2011.Những căng thẳng chính trị cũng tăng theo. Tại Burkina Faso, Mozambique, Senegal và Uganda đều xảy ra những biến động bạo loạn có liên quan đến nguyên nhân giá lƣơng thực.Giá cả lƣơng thƣ̣c tăng cao có nguy cơ sẽ đẩy Sierra Leone trở lại tình trạng hỗn loạn và Bờ Biển Ngà đến bên bờ vực.

Một số chính phủ châu Phi đang xử lý tốt những thị trƣờng lƣơng thực. Gần đây Kenya đã miễn thuế nhập khẩu lúa mì và bắp, xoa dịu giá cả cũng nhƣ sự bất bình trong dân chúng . Một số quốc gia khác bù lỗ sự tăng giá (trơ ̣ giá) bằng cách

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Not Superscript/ Subscript

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Not Superscript/ Subscript

97

tung ra những kế hoạch và phiếu dịch vụ để khuyến khích ngƣời tiêu dùng mua thực phẩm. Nhƣng phần lớn những biện pháp nhƣ vậy vẫn không thể có tác dụng lâu dài. Giá thực phẩm không thể giảm đƣợc lâu. Hơn nữa, một phần sự thiếu hụtlƣơng thực ở châu Phi bắt nguồn từ phƣơng pháp canh tác đồng ruộng không hiệu quả, theo ƣớc tính đó là nguyên nhân làm thất thu 40% sản lƣợng lƣơng thực, đi kèm với giá nhiên liệu cao nữa gây ảnh hƣởng đến chi phí vâ ̣n chuyển.Trong khi đó, châu Phi có đất nông nghiệp chƣa khai phá nhiều hơn những nơi khác, nhƣng đất tốt lại hiếm hoi.

Tuy nhiên toàn cảnh không hẳn đều bi đát. Giá dầu cao đã trợ giúp cho nền kinh tế dầu mỏ của châu Phi. Giá ngũ cốc, sữa và thịt cao cũng khuyến khích những chủ đất nhỏ .Tại Uganda, vụ mùa năm 2010-2011, giá nhập khẩu lƣơng thực cao ở đất nƣớc này một phần đƣợc bù đắp nhờ vào lợi nhuận của trà và cà phê. Ngƣời dân châu Phi kỳ vọng vào số hoa lợi sẽ gia tăng trong tƣơng lai nhờ vào việc canh tác đất chƣa khai phá , xây dựng thêm những hồ chứa nƣớc , nhà kho và đƣờng sá , sử dụng những loại hạt giống và phân bón tốt hơn , đồng thời lắp đặt hệ thống tƣới tiêu. Những dịch vụ tài chính nhƣ cho vay canh tác , bảo hiểm vụ mùa và kế hoạch tiết kiệm có thể giúp hỗ trợ ngƣời nông dân . Tanzania có kế hoạch 2 tỷ USD để phát triển con đƣờng hành lang vận tải từ DaresSalaam, thủ đô thƣơng mại, tới hồ Malawi, có thể giúp nâng cao sản lƣợng đến mức kỷ lục. Nhƣng đối với những quốc gia còn đang bị ngập nợ, họ vẫn phải chật vật với bài toán nhập khẩu nhiều lƣơng thực, chẳng hạn nhƣ nƣớc láng giềng Burundi, thậm chí ngày càng nghèo đói hơn.

Châu Phi cần đƣợc ƣu tiên. Phần lớn lục địa này đang có nguy cơ bị nạn đói hoành hành, nhƣng chính họ cũng phải có trách nhiệm tăng sản lƣợng canh tác. Với 1,1 tấn/ha, sản lƣợng lƣơng thực ở châu Phi chƣa bằng 1/3 ở châu Á hay Mỹ Latinh, khiến mỗi năm khu vực này phải nhập khẩu khoảng 25 triệu tấn lƣơng thực.

Theo Chƣơng trình Lƣơng thực thế giới (WFP), ở Mauritania giá gạo tăng gấp ba lần trong ba tháng đầu năm 2010. Cùng thời điểm này , giá ngô (bắp) tăng 59% ở Zimbabwe và 57% ở Mozambique. Tại thành phố Kinshasa thuộc Cộng hoà Congo, ngƣời ta phải trả 25 USD để mua một hộp cá vốn một năm trƣớc đây (2009) giá chỉ 10 USD. Một bao gạo 25kg giờ giá tăng gấp đôi , tƣ̀ 15 USD lên đến 30

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Not Superscript/ Subscript

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Not Superscript/ Subscript

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Not Superscript/ Subscript

98

USD.Giá cả lƣơng thực ƣớc tính tổng thể tăng gấp đôi khiến khả năng đảm bảo nhu cầu lƣơng thƣ̣c của ngƣời dân bi ̣ giảm đi mô ̣t nƣ̉a, tƣ́c là ngƣời ta phải nhi ̣n, ăn ít đi.

3.1.5. Biến đổi khí hậu và an ninh lương thực

Biến đổi khí hậu là hiê ̣n tƣợng trái đất nóng lên bởi hậu quả của một quá trình tích lũy lâu dài của khí nhà kính, chủ yếu là CO2 và metan CH4. Những khí này khi đƣợc thải vào bầu khí quyển sẽ "lƣu la ̣i” hơi nóng của ánh nắng mặt trời bên trong bầu khí quyển , vì vậy làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên dẫn đến nhƣ̃ng thay đổi về điều kiê ̣n khí hâ ̣u, thời tiết.

Biến đổi khí hậu và nông nghiệp là hai qui trình tác động lẫn nhau ở mức toàn cầu. Đối với ngƣời nông dân , thời tiết đóng vai trò quyết định cho thành công hay thất bại, đƣợc mùa hay mất mùa. Ngƣợc lại, nông nghiệp cũng ảnh hƣởng lên khí hậu, vì thải ra các khí làm tăng hiệu ứng nhà kính nhƣ hơi nƣớc, khí cacbon, mê etan và ôxít nitơ. Sự phát quang, phá rừng để trồng trọt và hiện tƣợng hoang hoá hay sa mạc hoá đất đai vì thâm canh cũng làm thay đổi mặt vỏ trái đất, và làm mất quân bình cán cân bức xạ nhiệt.

Bảng 3.1: Những hậu quả tồi tệ của biến đổi khí hậu toàn cầu: 1. Các hệ sinh thái bị phá hủy 6. Hạn hán

2. Mất đa dạng sinh học 7. Bão lụt

3. Chiến tranh và xung đột 8. Những đợt nắng nóng gay gắt 4. Các tác hại đến kinh tế 9. Các núi băng đang tan rã 5. Dịch bệnh 10. Mực nƣớc biển đang dâng lên

Một phần của tài liệu An ninh lương thực tại Châu Phi những năm đầu thế kỷ 21 - thực trạng và một số giải pháp (Trang 110)