Bài học từ những trƣờng hợp thất bại trong đảm bảo anninh lƣơng thực tạ

Một phần của tài liệu An ninh lương thực tại Châu Phi những năm đầu thế kỷ 21 - thực trạng và một số giải pháp (Trang 25)

cạnh tranh an ninh lƣơng thực.

3.4. Cơ hô ̣i hơ ̣p tác an ninh lƣơng thực giữa Châu Phi và Việt Nam3.3. Khả năng hợp tác Việt Nam - châu Phi trong vấn đề an ninh lƣơng thực

3.4. Kết luận chƣơng 3

KẾT LUẬN

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Bold

Formatted: Left

Formatted: Font: 13 pt, Bold

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Left, None

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Left, None, Line spacing: 1,5 lines

9

CHƢƠNG 1. CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ AN NINH LƢƠNG THỰC

1.1. Một số vấn đề lý thuyết

1.1.1. Một số vấn đề lý thuyết về khái niệm an ninh lương thực

An ninh lƣơng thực là khái niệm mở, với nhiều cách hiểu và tiếp cận khác nhau tùy theo yêu cầu thực tế trong nghiên cứu và triển khai các chính sách liên quan. Khảo sát bƣớc đầu cho thấy đã có hơn 200 định nghĩa khác nhau về an ninh lƣơng thực với nhiều góc độ nghiên cứu, tùy thuộc vào nhìn nhận của các học giả liên quan. Nghiên cứu của các học giả nƣớc ngoài nhƣ (Maxwell & Smith, 1992) cho rằng bất cứ khi nào quan niệm này đƣợc đề cập đến trong tiêu đề của một nghiên cứu thì nên đƣa ra các định nghĩa rõ ràng hoặc ngầm định cho sát với thực tế. An ninh lƣơng thực là quan niệm chỉ mới xuất hiện vào giữa những năm 70 ở thế kỷ trƣớc, trong các thảo luận về tình hình lƣơng thực thế giới và là phản ứng trƣớc cuộc khủng hoảng lƣơng thực toàn cầu vào thời điểm đó. Quan tâm ban đầu chủ yếu tập trung các vấn đề cung lƣơng thực - đảm bảo nguồn cung cấp và ở một mức độ nào đó là ổn định giá cả của nguồn thực phẩm chủ yếu ở cấp độ quốc gia và quốc tế. Mối quan ngại về cung của các tổ chức quốc tế bắt nguồn từ việc thay đổi tổ chức của nền kinh tế lƣơng thực toàn cầu và điều này đã gây ra khủng hoảng. Sau đó đã diễn ra các vòng đàm phán quốc tế dẫn đến việc tổ chức Hội nghị lƣơng thực thế giới năm 1974 và các hệ thống thể chế mới liên quan đến thông tin, nguồn lực để đảm bảo an toàn lƣơng thực và các diễn đàn thảo luận chính sách.

Là một trong những khái niệm ứng dụng trong chính sách công, quan niệm về an ninh lƣơng thực tiếp tục đƣợc phát triển để phản ánh đƣợc độ phức tạp của các vấn đề chính sách và kỹ thuật có liên quan (FAO, 2003). Hộinghị thƣợng đỉnh lƣơng thực thế giới năm 1974 định nghĩa an ninh lƣơng thực là: “lúc nào cũng có đủ nguồn cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cơ bản của thế giới để đảm bảo việc tiêu dùng lƣơng thực, thực phẩm ngày một nhiều hơn và để bù đắp đƣợc những biến động trong sản xuất và giá cả” (UN, 1975).

Formatted: Indent: First line: 1,27 cm

10

Năm 1983, FAO mở rộng quan niệm này để tính thêm cả việc đảm bảo cho những ngƣời dễ bị tổn thƣơng tiếp cận đƣợc với các nguồn cung cấp sẵn có, hàm ý rằng cần phải quan tâm đến sự cân bằng giữa cầu và cung trong phƣơng trình an ninh lƣơng thực: “đảm bảo tất cả mọi ngƣời lúc nào cũng tiếp cận đƣợc về mặt vật lý và kinh tế đối với nguồn lƣơng thực mà họ cần”. Sau đó, Báo cáo của Ngân hàng thế giới (WB) năm 1986 với tiêu đề “Đói nghèo” đã tập trung vào tính linh hoạt theo thời gian của mất an ninh lƣơng thực. Báo cáo này đã đƣa ra sự phân biệt giữa mất an ninh lƣơng thực kinh niên, gắn liền với các vấn đề về nghèo khổ lâu năm hoặc nghèo khổ cơ cấu và thu nhập thấp và mất an ninh lƣơng thực đang chuyển đổi liên quan đến các giai đoạn khi thảm hoạ thiên nhiên, kinh tế sụp đổ hoặc xung đột gây ra các sức ép lớn; và điều này đã đƣợc chấp thuận rộng rãi. Quan niệm về an ninh lƣơng thực đƣợc cụ thể hoá hơn theo nghĩa: “tất cả mọi ngƣời lúc nào cũng tiếp cận đƣợc với đủ lƣơng thực, thực phẩm để đảm bảo một cuộc sống khoẻ mạnh và năng động.”

Đến giữa những năm 1990, an ninh lƣơng thực đƣợc xem là mối quan ngại nghiêm trọng, trải nhiều cấp độ từ cấp cá nhân lên đến cấp toàn cầu. Tuy nhiên, vấn đề “tiếp cận” trong an ninh lƣơng thực hiện nay còn bao gồm cả vấn đề có đủ lƣơng thực và điều này cho thấy ngƣời ta vẫn lo ngại về suy dinh dƣỡng prôtêin. Việc mở rộng quan niệm bao gồm các khía cạnh an toàn lƣơng thực, cân bằng dinh dƣỡng cũng cho thấy quan ngại về thành phần lƣơng thực, thực phẩm gồm các điều kiện về dinh dƣỡng vi mô và vĩ mô cần thiết cho một cuộc sống năng động và khoẻ mạnh. Ngƣời ta cũng khuyến cáo các hộ gia đình để đảm bảo cho con em mình có cân bằng dinh dƣỡng và thực phẩm, đặc biệt trong giai đoạn phát triển ban đầu. Các tổ chức quốc tế liên quan đến các vấn đề về lƣơng thực và y tế nhƣ Tổ chức nông lƣơng thế giới (FAO), Tổ chức y tế thế giới (WHO), Chƣơng trình lƣơng thực thế giới (WFP), Viện nghiên cứu và chính sách lƣơng thực thế giới (IFPRI) và nhiều tổ chức khác kêu gọi phát triển nguồn lƣơng thực, thực phẩm cân bằng và đời sống khoẻ mạnh. Ngƣời ta cũng quan tâm nhiều hơn đến sở thích đối với lƣơng thực, thực phẩm theo truyền thống văn hoá hoặc xã hội. Mức độ phức tạp và cụ thể theo

Formatted: Indent: First line: 1,27 cm

11

từng hoàn cảnh của an ninh lƣơng thực cho thấy rằng quan niệm này không còn đơn giản và tự nó không phải là mục đích mà nó là một loạt các hành động trung gian nhằm đạt đƣợc một đời sống năng động và khoẻ mạnh. Báo cáo phát triển con ngƣời của UNDP năm 1994 cổ vũ cho quan niệm về an ninh con ngƣời, bao gồm một loạt khía cạnh trong đó có an ninh lƣơng thực. Quan niệm này cũng liên quan chặt chẽ đến quan điểm về quyền con ngƣời trong phát triển đã có ảnh hƣởng đến đến các thảo luận về an ninh lƣơng thực.

Hội nghị lƣơng thực thế giới năm 1996 sử dụng một khái niệm thậm chí còn phức tạp hơn: “an ninh lƣơng thực ở các cấp độ cá nhân, gia đình, khu vực và toàn cầu [đạt đƣợc] khi tất cả mọi ngƣời lúc nào cũng tiếp cận đƣợc về mặt vật lý và kinh tế đối với nguồn lƣơng thực đầy đủ, an toàn và đảm bảo dinh dƣỡng, để đáp ứng nhu cầu bữa ăn và sở thích đối với thức ăn, nhằm đảm bảo một cuộc sống năng động và khoẻ mạnh” (FAO, 1996).

Báo cáo về tình hình mất an ninh lƣơng thực năm 2001 đã chỉnh sửa lại quan niệm này nhƣ sau: “An ninh lƣơng thực là tình trạng khi tất cả mọi ngƣời lúc nào cũng tiếp cận đƣợc về mặt vật lý, xã hội và kinh tế đối với nguồn lƣơng thực đầy đủ, an toàn và đảm bảo dinh dƣỡng để đáp ứng nhu cầu bữa ăn và sở thích đối với thức ăn nhằm đảm bảo một cuộc sống năng động và khoẻ mạnh”. Đặc biệt, an ninh lƣơng thực có thể đƣợc xem là một hiện tƣợng liên quan đến các cá nhân. Đây là tình trạng dinh dƣỡng của các thành viên trong gia đình (mục tiêu cuối cùng) và rủi ro không đạt đƣợc tình trạng này thoả đáng hoặc tình trạng thoả đáng này bị suy yếu. Rủi ro thứ hai phản ánh sự tổn thƣơng của các cá nhân trong bối cảnh này. Các tổn thƣơng có thể xuất hiện nhƣ là các hiện tƣợng kinh niên hoặc tạm thời. Ngƣời ta ít quan tâm đến tình trạng mất an ninh lƣơng thực tạm thời và rủi ro khủng hoảng lƣơng thực. Theo Ngân hàng Thế giới năm 1986 “nguyên nhân chính của mất an ninh lƣơng thực tạm thời là thay đổi hàng năm của giá nông sản quốc tế, nguồn ngoại tệ thu đƣợc, sản xuất lƣơng thực trong nƣớc và thu nhập của các hộ gia đình. Các yếu tố này thƣờng liên quan với nhau. Khả năng của ngƣời dân sản xuất hoặc mua lƣơng thực hoặc các nhu yếu phẩm khác tạm thời giảm sút sẽ làm suy yếu sự

12

phát triển dài hạn và gây tổn thất về nguồn vốn con ngƣời mà phải mất nhiều năm mới phục hồi đƣợc (FAO, 2003). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong các định nghĩa về an ninh lƣơng thực có ba biến số riêng biệt ảnh hƣởng đến an ninh lƣơng thực: sẵn có, tiếp cận đƣợc và sử dụng. Các biến số này đƣợc định nghĩa trên thực tế nhƣ sau:

Sẵn có lƣơng thực: đảm bảo có đủ khối lƣợng lƣơng thực ở một mức độ chất lƣợng phù hợp từ các nguồn sản xuất hoặc đầu vào khác ở trong nƣớc.

Tiếp cận lƣơng thực: khía cạnh tiếp cận lƣơng thực của an ninh lƣơng thực liên quan đến khả năng của các cá nhân tiếp cận đƣợc với nguồn tài nguyên và các tài sản sở hữu khác để có đƣợc một lƣợng lƣơng thực thích hợp với chế độ ăn uống dinh dƣỡng. “Tài sản sở hữu” là một loạt hàng hoá mà một ngƣời có thể thiết lập đƣợc quyền kiểm soát đối với chúng trong bối cảnh luật pháp, chính trị, kinh tế và xã hội của cộng đồng nơi ngƣời đó đang sinh sống (bao gồm cả các quyền truyền thống nhƣ sử dụng các nguồn tài nguyên chung). Ở cấp độ quốc gia, tiếp cận đối với lƣơng thực đƣợc tính dựa trên mức giá của lƣơng thực nhập khẩu và tỷ lệ nguồn chi cho lƣơng thực nhập khẩu so với nguồn thu đƣợc từ xuất khẩu lƣơng thực.

Ổnđịnh lƣơng thực: khía cạnh ổn định lƣơng thực hàm ý một dân tộc hoặc một hộ gia đình hoặc một cá nhân lúc nào cũng phải tiếp cận đƣợc với nguồn lƣơng thực phù hợp. Những ngƣời này không gặp phải rủi ro không tiếp cận đƣợc với lƣơng thực do các cú sốc bất thƣờng (nhƣ khủng hoảng khí hậu hoặc kinh tế) hoặc các hiện tƣợng chu kỳ (nhƣ mất an ninh lƣơng thực theo mùa). Bên cạnh các cuộc tranh cãi về khả năng của môi trƣờng có thể đảm bảo đƣợc nhu cầu lƣơng thực toàn cầu thì cũng có các yếu tố mới tác động đến độ ổn định của nguồn cung lƣơng thực, bao gồm:

• Thay đổi khí hậu và các biến động hàng năm và các tác động không thuận đối với ổn định sản lƣợng và tăng khả năng mất an ninh lƣơng thực;

Formatted: Indent: First line: 1,27 cm

13

• Tình trạng suy thoái ở mức độ báo động về môi trƣờng cũng nhƣ là tính tự túc của hệ thống sinh thái và nông-sinh thái toàn cầu;

• Tác động của cải cách thƣơng mại đối với giá cả và sản lƣợng (có thể do thay đổi mùa vụ), đặc biệt là tác động tiêu cực đến an ninh lƣơng thực ở nông thôn nếu nhƣ điều này làm giảm giá cả thực tế theo hƣớng bất lợi cho nông dân trong nƣớc

Tiêu dùng lƣơng thực: tiêu dùng lƣơng thực thông qua các chế độ ăn uống hợp lý, nƣớc sạch, đảm bảo vệ sinh và y tế để đảm bảo dinh dƣỡng khi tất cả các nhu cầu tâm sinh lý đƣợc đáp ứng. Điều này khiến cho các yếu tố phi lƣơng thực cũng có vai trò quan trọng đối với an ninh lƣơng thực.

Tóm lại, an ninh lƣơng thực là khi tất cả mọi ngƣời lúc nào cũng tiếp cận đƣợc về mặt vật lý, xã hội và kinh tế đối với nguồn lƣơng thực đầy đủ , an toàn và đảm bảo dinh dƣỡng để đáp ứng nhu cầu ăn uống và khẩu vị thức ăn nhằm đảm bảo một cuộc sống năng động và khoẻ mạnh . Mặc dù trong nhiều thâ ̣p kỷ qua an ninh lƣơng thực đƣợc xem là vấn đề của một số nƣớc đang phát triển song gần đây nó đã trở thành mối quan tâm toàn cầu , nó không phải là vấn đề riêng lẻ của bất kỳ một quốc gìa nào. Biến đổi khí hậu nhanh chóng , nguy cơ khủng hoảng nguồn nƣớc và nhu cầu ngày càng lớn đối với nguồn thịt gia súc, gia cầm và năng lƣợng sinh học đang tạo ra những bất ổn mới đối với đảm bảo nguồn lƣơng thực cho nền kinh tế toàn cầu (AusAid, 2008).

1.1.2. Các cấp độ khác nhau của tình trạng mất an ninh lương thực

Bản chất năng động của an ninh lƣơng thực là ngụ ý khi chúng ta nói về những ngƣời dễ bị tổn thƣơng nếm trải việc mất an ninh lƣơng thực trong tƣơng lai. Dễ bị tổn thƣơng đƣợc định nghĩa theo ba khía cạnh quan trọng sau đây:

1. Dễ bị tổn thƣơng do một kết quả gây ra;

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Indent: First line: 1,27 cm

14

2. Từ một loạt các nhân tố rủi ro

3. Vì không có khả năng để quản lý những rủi ro đó.

MThật vậy, một ngƣời có thể dễ bị tổn thƣơng thiếu đói mặc dù họ không thực sự đói tại một điểm nhất định theo thời gian1.

Các phân tích về sự tổn thƣơng đề xuất hai lựa chọn can thiệp chính sau đây: 1. Giảm mức độ xảy ra với mối nguy hiểm;

2. Tăng khả năng để đốiứng phó; phó.2

Bằng việc tính toán những khả năng thƣơng thƣơng tổn, các chính sách an ninh lƣơng thực và các chƣơng trình nhằm mở rộng những nỗ lực trong việc giải quyết các khó khăn, vƣớng mắchạn chế hiện tại đối với việc tiêu thụdùng thực phẩm, bao gồm các hành động nhằm giải quyết các mối đe dọa an ninh lƣơng thực trong tƣơng lai..

Đói ăn, suy dinh dưỡng và nghèo khó

Điều quan trọng là phải hiểu các khái niệm có liên quan đến an ninh lƣơng thực. Đói ăn thƣờng đƣợc hiểu nhƣ là một cảm giác khó chịu hoặc đau đớn gây ra bởi năng lƣợng thực phẩm không đủ tiêu thụ. Về mặt khoa học, đói ăn đƣợc xem là thiếu thốn thực phẩm. Đơn giản xem xét, tất cả mọi ngƣời đói ăn là do bất ổn về thực phẩm/lƣơng thực, nhƣng không phải tất cả bất ổn về thực phẩm/lƣơng thực mà mọi ngƣời thiếu ăn, bởi vì có nhiều nguyên nhân khác của mất an ninh lƣơng thực, bao gồm cả những ngƣời do hấp thụ một lƣợng nghèo các vi chất dinh dƣỡng.

Các kết quả suy dinh dƣỡng từ các thiếu hụt, thái quá hoặc sự mất cân bằng trong tiêu thụ các vi chất dinh dƣỡng. Suy dinh dƣỡng có thể là một kết quả của mất an ninh lƣơng thực, hoặc nó có thể liên quan đến yếu tố phi thực phẩm, chẳng hạn nhƣ:

- Chăm sóc không đầy đủ cho trẻ em, dịch vụ y tế không đủ;

1© FAO 2008, An introduction to the basic concepts of food security.www.foodsec.org/pubs.htm

2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn trích dẫn

Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Indent: First line: 1,27 cm

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Font: 10 pt, Italic, Font color: Black, English (United States)

Formatted: Font: 10 pt, Italic, Font color: Black, English (United States), Not Superscript/ Subscript

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Italic

Formatted: Font: Italic

Formatted: Font: Italic, Not Superscript/ Subscript

Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Italic

15

-- Một môi trƣờng không lành mạnh.

Trong khi nghèo khó chắc chắn là một nguyên nhân gây ra nạn đói, thiếu dinh dƣỡng đầy đủ và thích hợp, chính nó cũng là một nguyên nhân cơ bản của nghèo đói. Một định nghĩa hiện tại và sử dụng rộng rãi của đói nghèo là:"Nghèo đói3 bao gồm các xu hƣớng khác nhau của sự thiếu thốn liên quan đến khả năng của con ngƣời bao gồm cả tiêu dùng và an ninh lƣơng thực, y tế, giáo dục, các quyền con ngƣời, tự do ngôn luận, an ninh, nhân phẩm và việc làm chính đáng"4.

Từ tình hình nhƣ vậy, các phân tích, đánh giá cho thấy một trong những cách thức cần thiết để xóa đói, giảm nghèo là phải xây dựng và thực hiện một chiến lƣợc có tầm nhìn dài hạn, phối hợp với các chính sách đồng bộ khác để đảm bảo an ninh lƣơng thực.

Tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây cho thấy kinh tế tăng trƣởng đơn thuần sẽ không giải quyết đƣợc vấn đề an ninh lƣơng thực mô ̣t cách toàn diê ̣n. Điều cần thiết là một sự kết hợp của các yếu tố:

- Thu nhập có đƣợc nhờ kết quả của tăng trƣởng kinh tế - Can thiệp dinh dƣỡng trực tiếp;

- Đầu tƣ vào lĩnh vực nƣớc sinh hoạt, y tế và giáo dục.

3 Theo định nghĩa của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD)

4 Theo định nghĩa của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD)

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Numbered + Level: 1 + Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start at:

Một phần của tài liệu An ninh lương thực tại Châu Phi những năm đầu thế kỷ 21 - thực trạng và một số giải pháp (Trang 25)