Lý thuyết quan hệ xó hộ

Một phần của tài liệu Việc làm của người dẫn khiêu vũ trên địa bàn Hà Nội hiện nay (Trang 27 - 29)

2. CƠ SỞ Lí LUẬN 1 Hệ thống lý thuyết

2.1.3. Lý thuyết quan hệ xó hộ

Mọi sự vật và hiện tượng trong xó hội đều cú những mối liờn hệ với nhau. Nhưng khụng phải mối liờn hệ nào cũng là quan hệ xó hội.

Quan hệ xó hội này được hỡnh thành từ tương tỏc xó hội. Những tương tỏc này khụng phải là ngẫu nhiờn, mà thường cú mục đớch, cú hoạch định. Những tương tỏc này phải cú xu hướng lặp lại, ổn định và tạo lập ra một mụ hỡnh tương tỏc. Núi cỏch khỏc, cỏc chủ thể hành động cỏc chủ thể hành động trong mụ hỡnh tương tỏc này phải đạt được một mức độ tự động hoỏ nhất định nào đố. Tức là họ thực hiện gần như khụng cú ý thức, như thúi quen. Hai cỏ nhõn ngẫu nhiờn gặp nhau ở bến tàu, nhà hàng hoặc nhà

hỏt v.v...dự cú chào hỏi, trao đổi, trũ chuyện lần đú, nhưng lầ sau gặp lại khụng nhận ra nhau, hoặc khụng tiếp tục chào hỏi, trao đổi, trũ chuyện…thỡ giữ họ chưa thể coi là mối quan hệ xó hội.

Ngược lại, nếu như ở những lần gặp sau cỏc cỏ nhõn này lại tiếp tục sự giao tiếp và phối hợp hành động, thỡ giữ họ cú thể coi là cú mối quan hệ xó hội.

Núi túm lại, quan hệ xó hội là quan hệ bền vững, ổn định của cỏc chủ thể hành động. Cỏc quan hệ này được hỡnh thành trờn những tương tỏc xó hội ổn định, lặp lại vv.Cỏc tương tỏc này cũn cú thể mang những đặc trưng khỏc nữa, và qua đú tạo ra cỏc loại quan hệ xó hội khỏc nhau. (6,157-158)

- Chủ thể quan hệ xó hội: Xột ở cấp độ vĩ mụ, chủ thể quan hệ xó hội là cỏc nhúm, cỏc tập đoàn hay toàn bộ xó hội. Cỏc nhúm tập đoàn lớn này thường chiếm giữ cỏc vị trớ khỏc nhau trong xó hội. Do đú họ cũng cú những quyền lực, cơ hội, thu nhập hoặc lối sống khỏc nhau. Những vị trớ xó hội khỏc nhau, thu nhập khỏc nhau, lối sống khỏc nhau của cỏc nhúm xó hội nhiều khi lại là tiền tố tạo ra cỏc tương tỏc xó hội giữa cỏc nhúm. Trờn cơ sở đú hỡnh thành những quan hệ xó hội giữa chỳng.

Cựng ở cấp độ vĩ mụ, quan hệ xó hội cũn được thể hiện dưới dạng quan hệ giữa cỏc lĩnh vực khỏc nhau của đời sống xó hội. Thụng thường cỏc nhà khoa học hay đề cập đến bốn lĩnh vực nghiờn cứu quan trọng của đời sống xó hội là: kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, xó hội. Bốn lĩnh vực này cú quan hệ chặt chẽ, thậm chớ quy định lẫn nhau. Đặc điểm, tớnh chất của kinh tế trong xó hội cú ý nghĩa quyết định đến chớnh trị, văn hoỏ, xó hội. Mặt khỏc, người ta cũng ghi nhận sự tỏc động ngược lại. Trong số cỏc loại tỏc động quan hệ xó hội, quan hệ sản xuất đúng vai trũ vị trớ đặc biệt quan trọng.

Quan hệ xó hội khụng chỉ được thể hiện ở cấp độ vĩ mụ mà cũn ở cấp độ vi mụ. Tức là cấp độ chủ thể hành động là cỏ nhõn xó hội. Cỏc nhà xó

hội học phương Tõy gần như đồng nhất quan hệ xó hội với quan hệ giữa cỏc cỏ nhõn. Thực tế quan hệ xó hội của cỏc cỏ nhõn chỉ tạo thành một bộ phận (mặc dự khỏ quan trọng) của toàn bộ cỏc quan hệ xó hội mà thụi. Tuy nhiờn, khi nghiờn cứu quan hệ giữa cỏc cỏ nhõn, một vấn đề thường đặt ra là: phải chăng mọi quan hệ giữa con người với con người đều là quan hệ xó hội, hay chỉ cú một bộ phận trong số này ?

Chỳng ta cú thể khẳng định rằng mọi quan hệ giữa cỏc cỏ nhõn đó được thiết lập nhờ những tương tỏc xó hội cú tớnh chuẩn mực, ổn định, đều là những quan hệ xó hội. Tuy vậy, những quan hệ xó hội này lại khỏc biệt nhau rất nhiều nếu xột theo nội dung hoặc tớnh xó hội của từng loại quan hệ. Núi cỏch khỏc cú những quan hệ mang nhiều tớnh xó hội trong khi cú những loại quan hệ mang ớt tớnh xó hội hơn. Những phõn tớnh dưới đõy sẽ cho chỳng ta thấy rừ hơn về mức độ khỏc biệt trong tớnh xó hội của quan hệ tỡnh cảm và quan hệ xó hội.

Vận dụng vào đề tài nghiờn cứu, chỳng tụi tỡm hiểu quan hệ xó hội của những người dẫn khiờu vũ dưới chiếu cạnh: quan hệ xó hội giữa những người dẫn khiờu vũ với những người tham gia (khỏch hàng), bởi chớnh sự giao tiếp trong quỏ trỡnh nhảy hoặc nghỉ giải lao giữa họ cú một mối quan xó hội, đụi khi nảy sinh quan hệ tỡnh cảm.

Một phần của tài liệu Việc làm của người dẫn khiêu vũ trên địa bàn Hà Nội hiện nay (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)