Cỏc loại cụng việc mà người dẫn khiờu vũ tham gia

Một phần của tài liệu Việc làm của người dẫn khiêu vũ trên địa bàn Hà Nội hiện nay (Trang 56 - 59)

2. VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI DẪN KHIấU VŨ TRấN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY

2.1.2.1.Cỏc loại cụng việc mà người dẫn khiờu vũ tham gia

Cụng việc của những người dẫn khiờu vũ trong cỏc cõu lạc bộ, vũ trường khỏ đa dạng. Tuỳ thuộc vào khả năng cũng như những kĩ năng nhất định mà mỗi người cú thể đảm nhiệm một hoặc vài cụng việc khỏc nhau trong hệ thống cụng việc của cõu lạc bộ hay vũ trường nơi họ tham gia.

Kết quả khảo sỏt của chỳng tụi vừa qua cho thấy: cú tới 26.5% số người được hỏi cho biết họ cú tham gia làm những cụng việc khỏc ngoài việc dẫn khiờu vũ như: tiếp tõn, làm õm thanh, ỏnh sỏng, trụng xe…. Việc làm thờm ca cũng được đa số những người quản lý chấp nhận tuy nhiờn hầu như cụng việc ở ca thứ 3 thường là những cụng việc khỏc. Về vấn dề này, ễng Nguyến Đỗ Nghĩa – cỏn bộ quản lý nhõn viờn của Hà Nội Fastion Club

và ễng Trần Hạnh – Giỏm đốc CLB Thần Vệ Nữ cú cho chỳng tụi biết:

“Mỗi người bắt buộc phải làm 2 ca. Nếu cú nhu cầu làm 3 ca chỳng tụi cũng tạo điều kiện. Tất nhiờn, ca thứ 3 của cỏc chỏu đú chỳng tụi ớt khi để làm cụng việc dẫn nhảy, chủ yếu làm những cụng việc khỏc như: chạy bàn, làm õm thanh...”

“Mỗi người phải làm việc 2 ca: sỏng- chiều, sỏng- tối hay chiều-tối. Nếu ai cú nhu cầu tăng ca, chỳng tụi cũng xem xột và tạo điều kiện cho họ. Việc sắp xếp cỏc ca làm dựa trờn sự đề xuất của mỗi nhõn viờn. Tuy nhiờn, ở ca thứ 3 cỏc chỏu khụng làm việc dẫn khỏch nữa mà cú thể làm những cụng việc khỏc như: chạy bàn, làm ỏnh sỏng, bảo vệ…”

Thực chất cú thể nhận thấy theo quan điểm xó hội học, việc cỏ nhõn làm thờm những cụng việc ngoài cụng việc chớnh là dẫn khiờu vũ của mỡnh - Đú là khi cỏ nhõn nhỡn nhận và phỏt huy được những vốn xó hội. Lẽ đương nhiờn, ngoài việc cỏc nhõn nhận thấy những khả năng tiềm tàng của bản thõn thỡ việc tận dụng những mối quan hệ xó hội để những khả năng đú được phỏt huy là điều đỏng bàn. Trong trường hợp này những nhõn viờn dẫn nhảy bằng những quan hệ của mỡnh với người quản lý đó cú những đề xuất hợp lý trong việc làm thờm ca phự hợp cho bản thõn và nhu cầu của Cõu lạc bộ, Vũ trường.

Tuy nhiờn cú sự khỏc biệt gỡ về việc lựa chọn loại hỡnh cụng việc của những nhõn viờn dẫn khiờu vũ theo nơi đăng ký hộ khẩu của họ:

Bảng 1: Tương quan giữa nơi đăng ký hộ khẩu với cỏc loại hỡnh cụng việc loại hỡnh Cụng việc Nơi Đăng kớ hộ khẩu Chỉ làm việc dẫn khiêu vũ (%) Số ngƣời Có thêm công việc khác (%) Số ngƣời Tổng (%) Hà Nội 78.4 58 21.6 16 100 Ngoại tỉnh 69.6 64 30.4 28 100

Như vậy việc tham gia thờm những cụng việc cũng cú những khỏc biệt về nơi đăng ký hộ khẩu. Cú tới 30.4% số người ngoại tỉnh làm thờm cụng việc khỏc. Con số này với những người cú hộ khẩu Hà Nội chỉ là 21.6%. Nếu đứng trờn quan diểm của thuyết quan hệ xó hội, cú thể nhận thấy: Cỏ nhõn trong quỏ trỡnh tương tỏc đó thiết lập nờn những mối quan hệ xó hội bền chặt. Những người xuất thõn từ Hà Nội cơ hội để cú những mối quan hệ xó hội bền chặt bao giờ cũng lớn hơn những người xuất thõn từ ngoại tỉnh. Bởi lẽ những tương tỏc xó hội của họ được thực hiện trong một

thời gian dài và dưới nhiều chiều cạnh khỏc nhau. Từ những mối quan hệ xó hội này họ cú những ổn định hơn trong cuộc sống. Núi cỏch khỏc họ cú một sự ổn định về nơi cư trỳ, tỡnh cảm…Chớnh vỡ vậy mà họ khụng phải lo lắng nhiều đến kinh tế. Đú là một lý do những người này ớt phải tham gia vào nhiều loại hỡnh lao động khỏc hơn là người ngoại tỉnh.

Tỡm hiểu kỹ hơn về điều này theo tỡnh trạng hụn nhõn của những người dẫn khiờu vũ, chỳng tụi nhận thấy:

Bảng 2: Tương quan tỡnh trạng hụn nhõn với sự tham gia cỏc loại hỡnh cụng việc

Tỡnh trạng hụn nhõn

Làm 1 việc Làm nhiều việc Tổng

Số ngƣời % Số ngƣời % Số ngƣời %

Chưa cú gia đỡnh 72 68.6 33 31.4 105 63.3

Cú gia đỡnh 46 82.1 10 17.9 56 33.7

Li hụn 3 75.0 1 25.0 4 2.4

Gúa 1 100 0 0 1 0.6

Tổng 122 73.5 44 26.5 166 100

Bảng trờn cho thấy cỏc loại hỡnh cụng việc giữa cỏc nhúm người phõn theo tỡnh trạng hụn nhõn cú sự khỏc biệt rừ nột. Số phần trăm những người chưa cú gia đỡnh tham gia nhiều nhất vào việc làm thờm cỏc cụng việc khỏc. Cũn những người goỏ bụa thỡ 100% những người này chỉ tham gia làm một cụng việc duy nhõt là dẫn khiờu vũ. Cú thể hiểu điều này dưới quan điểm xó hội học của Max Weber. Hành động làm thờm cụng việc của những người chưa cú gia đỡnh là hành động duy lý truyền thống. Từ xó xưa trong mọi loại hỡnh xó hội thỡ những người chưa cú gia đỡnh bao giờ cũng là những người cú sự di động xó hội cao nhất. Họ dịch chuyển từ vựng đất này đến vựng đất khỏc một cỏch khỏ tự do và khụng bị ràng buộc bởi những nhõn tố

khỏc nhau. Trong xó hội ngày nay theo chiều hướng biến đổi xó hội thỡ sự tự lập của người thanh niờn được đỏnh giỏ như thang bặc để đo sự thành cụng của họ. Chớnh vỡ những quan điểm này tỏc động, chi phối rất lớn đến nhận thức của người thanh niờn trong cụng cuộc tỡm kiếm việc làm cũng như hành động trong cụng việc. Đối với những người goỏ cụng việc duy nhất mà những người trong nghề thực hiờn là làm đỳng nghề của họ - dẫn

Một phần của tài liệu Việc làm của người dẫn khiêu vũ trên địa bàn Hà Nội hiện nay (Trang 56 - 59)