Cỏc giải phỏp về phớa cỏc hiệp hội ngành hàng

Một phần của tài liệu Thực trạng chống bán phá giá hàng hóa ở Việt Nam hay Luật chống bán phá giá và giải pháp đối với Việt Nam (Trang 60 - 61)

Hiệp hội ngành hàng là tổ chức được thành lập trờn cơ sở tự nguyện của cỏc doanh nghiệp sản xuất trong cựng ngành hàng, do đú, chỉ khi cỏc doanh nghiệp ý thức được việc cần phải liờn kết tỡm tiếng núi chung và hỗ trợ lẫn nhau (hơn là theo định hướng của nhà nước như hiện nay) thỡ hoạt động của hiệp hội mới thực sự cú hiệu quả và phỏt huy vai trũ hỗ trợ đắc lực cho từng doanh nghiệp trong quỏ trỡnh khỏng kiện. Đối với việc xõy dựng vai trũ của hiệp hội, cần tập trung giải quyết cỏc vấn đề:

Xõy dựng quy chế phối hợp cựng hành động. Để hoạt động thống nhất,

nhất thiết cỏc hiệp hội ngành hàng phải cú cỏc quy định chung về sự phối hợp trong quỏ trỡnh theo đuổi vụ kiện. Từ việc phối hợp nghiờn cứu, cung cấp thụng tin trong cỏc vấn đề như quy định phỏp lý về cạnh tranh, chống bỏn phỏ giỏ tại quốc gia, thị trường khởi kiện, thụng tin về cỏc đối thủ, đối tỏc, cỏc yếu tố kinh tế, chớnh trị, diễn biến thị trường… cho tới việc hỗ trợ cỏc doanh nghiệp tỡm kiếm luật sư, trả lời bảng cõu hỏi điều tra hay cỏc hoạt động khỏc trong quỏ trỡnh khỏng kiện.

GV. Nguyễn Bich Ngọc

Thực hiện tốt vai trũ cầu nối giữa nhà nước và cỏc doanh nghiệp. Với

vai trũ đại diện cho cỏc doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng sẽ tham gia tớch cực vào việc cựng thống nhất thoả thuận với cỏc cơ quan chức năng của nhà nước trờn cơ sở đảm bảo lợi ớch chung của quốc gia cũng như cỏc doanh nghiệp, từ đú xõy dựng cỏc phương ỏn hay cõn nhắc ỏp dụng cỏc biện phỏp phũng trỏnh thiệt hại hiệu quả nhất.

Mở rộng quan hệ cụng chỳng và vận động hành lang. Với vị thế thương

mại như hiện nay, cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng đủ khả năng thiết lập cỏc quan hệ hành lang cú tầm ảnh hưởng sõu rộng hoặc khú tổ chức cỏc hoạt động lớn nhằm mở rộng quan hệ cụng chỳng nờn vai trũ này nhất thiết phải do hiệp hội ngành hàng đảm nhiệm. ở một gúc độ khỏc, hoạt động này cũn cú vai trũ giới thiệu, quảng cỏo hỡnh ảnh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam với thị trường chung.

Nghiờn cứu việc tỡm nước thứ ba và cỏc giỏ trị thay thế một cỏch chớnh xỏc trong trường hợp ỏp dụng quy chế phi thị trường đối với cỏc doanh Việt Nam. Trong điều kiện Việt Nam vẫn bị nhiều quốc gia xếp vào danh sỏch cỏc nước cú nền kinh tế phi thị trường, đương nhiờn việc lựa chọn quốc gia thứ ba làm cơ sở xỏc định giỏ trị thụng thường cú ảnh hưởng quyết định đến kết luận về bỏn phỏ giỏ và biờn độ bỏn phỏ giỏ. Mặc dự sự lựa chọn thuộc về cơ quan điều tra của nước khởi kiện, song trước khi quyết định, cơ quan điều tra luụn tham khảo ý kiến của cả hai bờn trong vụ kiện. Vỡ vậy, hiệp hội đại diện cho doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động nghiờn cứu, xỏc định cỏc quốc gia đó được thừa nhận là nền kinh tế thị trường cú cỏc điều kiện sản xuất, kinh doanh tương ứng với mức chi phớ phự hợp, cú lợi nhất. Bờn cạnh đú, để quốc gia thứ ba mà phớa Việt Nam đề xuất được lựa chọn, cần cú cỏc giải phỏp vận động, đấu tranh mềm dẻo với cơ quan điều tra và bờn nguyờn đơn.

Một phần của tài liệu Thực trạng chống bán phá giá hàng hóa ở Việt Nam hay Luật chống bán phá giá và giải pháp đối với Việt Nam (Trang 60 - 61)