- Việt Nam chưa được cụng nhận là nền kinh tế thị trường
Theo như cam kết gia nhập WTO thỡ Việt Nam sẽ chấp nhận là nền kinh tế phi thị trường trong vũng 12 năm ( khụng muộn hơn ngày 31/12/2019). Trong thời gian đú, sẽ vận động từng quốc gia cụng nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường. Hiện nay mới chỉ cú 26 nước cụng nhận Việt Nam cú nền kinh tế thị trường. Khi bị coi là nền kinh tế phi thị trường, trong quỏ trỡnh điều tra về bỏn phỏ giỏ chi phớ sản xuất sẽ được tớnh theo chi phớ của quốc gia cú nền kinh tế thị trường với điều kiện tương tự thay thế do nước điều tra chọn. Vấn đề chọn nước thứ ba nhiều khi ảnh hưởng rất lớn đến kết quả điều tra. Ta cú thể thấy điều này qua vụ Hoa Kỳ kiện Việt Nam bỏn phỏ giỏ cỏ tra, cỏ basa. Trong khi Việt Nam đề nghị chọn Bangladesh làm nước thứ ba thay thế vỡ cho rằng cú nhiều sự tương đồng trong sản xuất, thỡ Hoa Kỳ lại chọn nước thay thế là Ấn Độ, nước cú nhiều điểm khỏc biệt với Việt Nam về chi phớ, điều kiện nuụi trồng cũng như sản lượng xuất khẩu. Hay như trong vụ EU kiện Việt Nam bỏn phỏ giỏ giày mũ da, việc EC chọn Brazil làm nước thay thế khi tớnh toỏn biờn độ bỏn phỏ giỏ đó khụng phản ỏnh đỳng thực tế sản xuất, kinh doanh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam, dẫn đến những kết quả tớnh toỏn hoàn toàn sai lệch và làm mộo mú bản chất vụ việc vỡ Brazil cú điều kiện hoàn toàn khỏc biệt so với Việt Nam. EC cũng đó thừa nhận những yếu tố khỏc biệt này nhưng vẫn sử dụng Brazil là nước thay thế trong việc tớnh toỏn biờn độ phỏ giỏ cho Việt Nam. Việt Nam đó nhiều lần đề nghị EC xem xột việc lựa chọn một số nước thay thế khỏc như Indonesia, Thỏi Lan... cú cỏc điều kiện tương đối tương đồng với Việt Nam. EU đó gửi thư đề nghị hợp tỏc đến đến gần 100 cụng ty của 4
GV. Nguyễn Bich Ngọc
nước trờn. Tuy nhiờn, kết quả chỉ cú 1 nhà sản xuất của Ấn Độ và 8 của Brazil đồng ý hợp tỏc trong cuộc điều tra. Phớa Việt Nam cũng tớch cực vận động hành lang cỏc doanh nghiệp Thỏi Lan, nhưng khụng cú kết quả. Cuối cựng, EU chọn Brazil, đồng nghĩa với việc phớa Việt Nam sẽ gặp bất lợi vỡ giỏ xuất khẩu của Brazil cú lợi để EU ra phỏn quyết ỏp thuế CBPG đối với giày mũ da Việt Nam. Như vậy, thờm một vấn đề cần đặt ra trong hoàn cảnh phải chọn nước thay thế là vấn đề vận động hành lang trong vụ kiện. Vỡ nhiều lý do, nhưng rừ ràng nhất là do cạnh tranh mà cỏc nước khỏc đó khụng đồng ý hợp tỏc điều tra. Cuối cựng những nước được chọn lại khụng tương đồng về điều kiện sản xuất, xuất khẩu… gõy ra nhiều bất lợi cho phớa Việt Nam trong vụ kiện.
- Tõm lý bị động, hạn chế về chi phớ, hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm liờn quan đến chống bỏn phỏ của cỏc doanh nghiệp Việt Nam
Cỏc doanh nghiệp hầu như ớt chuẩn bị cho vấn đề cú thể bị kiện ở thị trường nước ngoài. Khi bị kiện khỏ hoang mang, bất ngờ và gần như khụng chuẩn bị được những điều kiện cần thiết phục vụ vụ kiện: như chi phớ thuờ luật sư tư vấn, chi phớ liờn quan đến trả lời cõu hỏi, chi phớ vận động hành lang, tham gia tố tụng. Đú là một trong cỏc nguyờn nhõn khiến cho tỷ lệ thua kiện của Việt Nam rất cao và gần như cũng khụng thành cụng trong khỏng kiện.
- Sự khỏc biệt về tập quỏn kinh doanh và thúi quen thương mại giữa Việt Nam và cỏc nước khỏc
Tõm lý chung của cỏc doanh nghiệp Việt Nam đú là ngại kiện cỏo, muốn giải quyết mọi việc theo thương lượng. Chớnh vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp ớt tỡm hiểu về phỏp luật, thiếu kỹ năng cũng như kinh nghiệm trong lĩnh vực kiện tụng. Trong khi đú ngược lại, ở cỏc nước khỏc, đặc biệt là Hoa Kỳ hay EU, thúi quen của họ là giải quyết cỏc tranh chấp bằng kiện tụng, cần cú sự phõn xử của phỏp luật. Khụng chỉ trong kinh doanh mà đõy cũn là thúi quen giải quyết tranh chấp trong đời sống hàng ngày của họ. Chớnh vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp nước ngoài cú hiểu biết rất rừ về kiện tụng và họ cũng rất cú kinh nghiệm khi tham gia cỏc vụ kiện. Một điểm khỏc biệt nữa là cỏc doanh nghiệp nước ngoài rất quan tõm đến vấn đề xõy dựng và đăng ký thương hiệu. Đối với họ thương hiệu rất quan trọng, đăng ký bảo hộ thương hiệu là việc cần làm đầu tiờn và là vấn đề sống cũn của doanh nghiệp. Trong khi đú vấn đề này lại chưa được quan tõm đỳng mức đối với Việt Nam. Chớnh những điểm khỏc biệt đú đó khiến Việt Nam gặp rất nhiều khú khăn trong tham gia kiện tụng ở nước ngoài.
- Chưa đa dạng húa thị trường, đa dạng húa sản phẩm xuất khẩu dễ dẫn đến nguy cơ bị kiện
Xuất khẩu của Việt Nam tiềm ẩn nhiều nguy cơ bị kiện CBPG do cú tốc độ tăng trưởng rất cao (khoảng 20%/năm), xếp hạng 39/260 nước xuất khẩu
GV. Nguyễn Bich Ngọc
nhiều nhất thế giới. Tuy nhiờn Việt Nam lại cú tớnh tập trung khỏ cao về thị trường, chưa cú một chiến lược cụ thể, rừ ràng. Cỏc thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore, Đức, Anh đó chiếm tới 70% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Trong khi đú, đõy lại là những nước dẫn đầu thế giới về khởi kiện. Tiếp đú là cỏc mặt hàng xuất khẩu cũng chưa đa dạng, chủ yếu tập trung cho 9 mặt hàng chủ lực, nhiều mặt hàng xuất khẩu quỏ nhiều vào một số thị trường đó gõy sự chỳ ý của cỏc doanh nghiệp nước nhập khẩu. Chớnh những sự tăng trưởng xuất khẩu quỏ núng một vài mặt hàng vào một số thị trường đó làm chi nguy cơ bị kiện tăng lờn rất cao.
- Chớnh sỏch và cỏch thức điều tra của nước khởi kiện, mục tiờu cú thể là bảo hộ ngành sản xuất trong nước
Trong cỏc vụ kiện, Việt Nam đó nhiều lần khẳng định mỡnh khụng bỏn phỏ giỏ và đưa ra lý do nhờ lợi thế về tự nhiờn cũng như về lao động giỏ rẻ. Tuy nhiờn cỏc quốc gia khởi kiện vẫn khụng chấp nhận. Nhiều khi họ cũn cho rằng giỏ sản phẩm xuất khẩu rẻ là do sản xuất khụng đỳng quy cỏch hay do được Nhà nước bảo hộ. Bờn cạnh đú là vấn đề chọn nước thứ ba thay thế khụng thực sự phự hợp. Từ đú, cỏc nước khởi kiện đó đưa ra nhiều quyết định khụng cụng bằng đối với Việt Nam. Lý do mà cỏc nước này lờ đi những lý giải của Việt Nam hay cố tỡnh đưa ra những quyết định như vậy là do mục đớch bảo hộ ngành sản xuất nội địa của họ. Điều này cú thể nhận thấy rất rừ trong vụ kiện cỏ tra, cỏ basa Việt Nam năm 2002.