2. 1.3 Tiêu chí đánh giá dự án kỹ thuật
2.2.3. Chọn lĩnh vực nghiên cứu
Chúng ta có 22 lĩnh vực nghiên cứu nhƣ phần trình bày ở trên, tuy nhiên có 1 vài lĩnh vực chƣa có dự án tham gia nhƣ: sinh học tế bào và phân tử, năng lƣợng hóa học.
Đây là công đoạn chúng ta cần thực hiện khi tiến hành nghiên cứu. Chúng ta cần hiểu rõ phạm vi và ý nghĩa của từng lĩnh vực, sau đó, xem dự án của ta nghiên cứu về vấn đề gì, liên quan đến những lĩnh vực nào, lĩnh vực nào chứa hàm lƣợng nhiều hơn, có tính mới nhiều hơn, có ý nghĩa hơn trong sản xuất và đời sống. Phần này GVHD cần định hƣớng cho HS lựa chọn, GV có thể tƣ vấn, gợi ý thêm cho các em khi cần thiết.
Thí dụ: Dự án “Giải pháp giúp tăng hiệu quả sử dụng các phế phẩm từ thực vật bằng nấm trichoderma, giúp nhà nông tăng thu nhập và bảo vệ môi trƣờng . Trong dự án này, tác giả có sử dụng nấm trichoderma có thể chọn lĩnh vực “vi sinh , tuy nhiên nấm này đã đƣợc nông dân dùng nhiều, không có gì mới. Trong dự án, các em cũng nghiên cứu về nhiều loại thực vật, thành phần, dinh dƣỡng và sự tăng tƣởng của chúng, có thể chọn lĩnh vực “khoa học thực vật , nhƣng với nội dung này cũng không có gì mới, không có điểm nhấn. Vì thế, Tôi định hƣớng cho các em chọn lĩnh vực kỹ thuật môi trƣờng. Vì từ những điều đã có, đã làm, các em phát triển theo hƣớng bảo vệ môi trƣờng, điều này thì chƣa ai làm, đó là điểm mới, gây ấn tƣợng tốt cho ban giáo khảo. Nhƣ vậy, GVHD cần có sự hiểu biết rộng để định hƣớng cho các em có hƣớng đi tốt.