IV. Những kết quả đạt đƣợc
3. Kêu gọi đƣợc sự chấp thuận và đồng lòng của ngƣời dân
Mọi cuộc khủng hoảng đều không thể giải quyết khi mà ngƣời dân mâu thuẫn, xung đột với các quyết sách của Chính phủ. Đối với những biện pháp “ thắt lƣng buộc bụng” hà khắc nhƣ vậy thì càng khó khăn để nhận đƣợc sự chấp thuận của ngƣời dân, Hy Lạp cũng không phải ngoại lệ. Ban đầu, trƣớc những chính sách hà khắc từ EU, ngƣời dân kịch liệt phản đối, thậm chí cả Chính phủ
đã phải thay đổi nội bộ để tìm một nhà cầm quyền mới có thể cải thiện tình hình khó khăn này. Tuy nhiên, dù đã có nhà cầm quyền mới, nhƣng vì nhận thấy tình hình đất nƣớc đang hết sức khó khăn, Chính phủ có thể phá sản bất cứ lúc nào nên để đảm bảo giữ đƣợc nền chính trị, giảm thiểu tối đa gánh nặng cho nhà nƣớc, ngƣời dân Hy Lạp đã đồng thuận với những chính sách khắt khe, chịu đánh đổi 28% tỷ lệ thất nghiệp, luơng hƣu giảm 40% cùng nhiều mức thuế không tƣởng.
Do đó, khi một Chính phủ lâm vào tình trạng khủng hoảng nợ công nghiêm trọng, họ cần có những động thái kịp thời sau đây:
- Không nên có những hành động che đậy thông tin vì điều này có thể dẫn đến những bất ổn chính trị. Một nền kinh tế suy yếu kết hợi với chính trị bất ổn sẽ càng khó khăn để vực dậy. Chính phủ cần ngay lập tức có những thông tin công bố, không phải toàn bộ nhƣng là một phần về tình hình Ngân sách hiện tại để ngƣời dân hiểu đƣợc hoàn cảnh thực của đất nƣớc và bản thân họ.
- Khi nhận đƣợc cứu trợ đi kèm các chính sách hà khắc, cần có một bộ phận trong Chính phủ chịu trách nhiệm phân tích, trấn an ngƣời dân để họ hiểu đƣợc các chính sách này sẽ giúp gì cho đất nƣớc.
- Cần công bố dự thảo kế hoạch cho những năm kế tiếp rõ ràng chi tiết để ngƣời dân nắm bắt thông tin và tự có động thái điều chỉnh cuộc sống phù hợp.
- Các chính sách khắt khe nhƣng vẫn phải có ƣu tiên cho các mảng cơ bản nhƣ y tế, giáo dục, an ninh để ngƣời dân an tâm hơn về an toàn cuộc sống của họ.
KẾT LUẬN
Tóm lại, từ cuộc khủng hoảng nợ công của Hy Lạp cho thấy nền kinh tế của bất kì quốc gia nào trên thế giới cũng tiềm ẩn nguy cơ của một cuộc khủng hoảng nợ công. Các nƣớc cần đƣa ra những đánh giá, nhận định sâu sắc về nợ công, các chỉ số về nợ nƣớc ngoài, nợ chính phủ bảo lãnh, nợ doanh nghiệp nhà nƣớc,…Việc không cân đối thu chi ngân sách, chi nhiều hơn thu, dự toán ngân sách không sát với thực tế, kỷ luật tài khóa không tuân thủ nghiêm minh, quy mô đầu tƣ công cao nhƣng hiệu quả đầu tƣ thấp, vay nợ nƣớc ngoài của doanh nghiệp nhà nƣớc ngày càng lớn, gia tăng phát hành trái phiếu chính phủ, sử dụng vốn vay ODA kém hiệu quả, cùng với việc quản lý và giám sát nợ công không chặt chẽ,… tất cả những điều đó sẽ dễ dàng tạo nên một cuộc khủng hoảng nợ công trong tƣơng lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Chiến, 2013, Bài học đắt giá từ ba cuộc khủng hoảng nợ công, 31 July, Báo điện tử Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam http://baochinhphu.vn/Quoc-te/Bai-hoc-dat-gia-tu-3-cuoc-khung-hoang-no- cong/177840.vgp
2. Timothy C. Irwin, 2015, Defining the Government‟s Debt and Deficit (summary), 20 November, IMF Working papers No.15/238, p.36, https://www.imf.org/en/Publications/WP/Issues/2016/12/31/Defining-the- Governments-Debt-and-Deficit-43408
3. Timothy C. Irwin, 2015, Defining the Government‟s Debt and Deficit (full), 20 November, IMF Working paper No. 15/238,
https://www.imf.org/external/pubs/ft/wp/2015/wp15238.pdf
4. Arghyrou, MG, Tsoukalas, JD 2011, „The Greek Debt Crisis: Likely Causes, Mechanics and Outcomes‟, The World Economy, Volume 34, Issue 2, pp. 173–191, truy cập ngày 18/09/2018.
5. Kaplanoglou, G & Rapanos, V 2011, „The Greek Fiscal Crisis and the Role of Fiscal Governnance’, GreeSE Paper, No. 48, pp.15-34, truy cập ngày 19/09/2018, Greece and Southeast Europe.
6. Mislav, B 2016, „Greek Sovereign Debt Crisis: Causes, Fiscal Adjustment Programs and Lessons for Croatia‟, Croatian Economic Survey, Vol.18, No.1, pp. 71-99, truy cập ngày 18/09/2018.
7. O'Brien, M 2015, „Greece crisis explained: 7 key points on what happens now the Greeks have voted 'No'‟, The Independent online, truy cập ngày 18/09/2018.
https://www.independent.co.uk/news/world/europe/greece-crisis-explained-live- referendum-7-key-points-on-what-happens-now-the-greeks-have-voted-no- 10368759.html 8. Europeon Commission https://ec.europa.eu/info/topics/economic-and-monetary-union-and-euro_en 9. OECD stat https://data.oecd.org/
10. Greek government-debt crisis timeline wikipedia https://en.wikipedia.org/wiki/Greek_government- debt_crisis_timeline#Financial_events
11. Trading Economics
https://tradingeconomics.com/indicators
12. Axelrod, R & Keohane, R 1985, “Achieving Cooperation under Anarchy: Strategies and Institutions”, World Politics, Vol.38, No. 1. (Oct. 1985),pp. 226- 254 Makris, A 2017, Greek Parliament Approves its 2018 Budget, Showing 0.75 pct Rise in Expenditures, truy cập ngày 18/9/2018
https://greece.greekreporter.com/2017/11/18/greek-parliament-approves-its- 2018-budget-showing-0-75-pct-rise-in-expenditures/
13. Eyssen, B 2018, Double debt risk for African countries that turn to China, truy cập ngày 18/9/ 2018
https://mg.co.za/article/2018-07-26-double-debt-risk-for-african-countries-that- turn-to-china
14. IMF 2009, World Economic Outlook, IMF 2010, public Sector debt Statistics – Guide for Compliers and Users