5. Điểm mới của đề tài
3.3. Ứng dụng CNDs phát hiện kim loại
Để nghiên cứu về ứng dụng của CNDs trong phát hiện kim loại nặng tôi tiến hành thử độ phát quang của CNDs mẫu (V) và mẫu (VIII) khi có mặt Pb2+. Kết quả thu được thể hiện trên hình 3.10. Ta thấy rằng với cả 2 mẫu CNDs trên cường độ huỳnh quang giảm khi có mặt dung dịch Pb2+.
Hình 3.11. Ứng dụng CNDs phát hiện ion Pb2+ H2O Pb2+(10-8M) H2O Pb2+(10-8M) Mẫu (VIII) Mẫu (V)
32
KẾT LUẬN
Tổng hợp CNDs bằng sự pha tạp nitơ và lưu huỳnh vào khung carbon của phản ứng giữa cacboxyl với amine có cấu trúc khác nhau. Sau khi phân tích trên phổ UV-vis, phổ phát xạ PL, phổ hồng ngoại IR, tôi rút ra được các kết luận sau:
1. Tổng hợp CNDs từ URA, TURA và CA bằng phương pháp thủy nhiệt ở 200
o
C, 4h.
2. Đã nghiên cứu cấu trúc hóa học của CNDs. Các CNDs có các nhóm chức phân cực như -OH, -NH.
3. Đã nghiên cứu tính chất hấp thụ và phát xạ quang học của CNDs. Hiệu suất phát xạ khoảng từ 14%-43%.
33
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
[1]. Chu Việt Hà, Trần Anh Đức, Đỗ Thị Duyên, Vũ Thị Kim Liên, Trần Hồng Nhung, “Ứng dụng đánh dấu sinh học của các chấm lượng tử bán dẫn”, tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, 2012, 151-159.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
[2]. Reed MA, Randall JN, Aggarwal RJ, Matyi RJ, Moore TM, Wetsel AE (1988). “Observation of discrete electronic states in a zero-dimensional
semicondutor nanostructrure” . Phys Rev Lett 60 (6): 535-537.
[3]. Ekimov Al, Onushchenko AA (1982). “Quantum size effect in the
optical-spectra of semiconductor micro-crystals”. Soviet Physics
Semicondutor-USSR 16 (7) 775-778.
[4]. Bera, D, et al, “Quantum dots and their multimodal applications: a
review” Materials, 2010. 3(4): p. 2260-2345.
[5]. Yildiz and Selvin, “Fluorescence Imaging with One Nanometer
Accuracy: Application to Molecular Motor"s”, Acc. Chem. Res. 2005, 38,
574-582.
[6]. H. Mattoussi et al,”Luminescent Quantum Dot-Adaptor Protein-
Antibody Conjugates for Use in Fluoroimmunoassays”, Phys. stat. sol. (B)
229, No. 1, 407–414 (2002).
[7]. Dan, Q., Min, Z., Ligong, Z., Haifeng, Z., Zhigang, X., Xiabin, J., Raid, E. H., Hongyou, F., Zaicheng(2014), S. “Formation mechanism and optimization of highly luminescent N-doped grapheme quantum dot”s,Sci.Re,.4p. 5294.
[8]. Youfu Wang and Aiguo Hu*.”Carbon quantum dots: synthesis,
34
[9]. Zhi Yang, Zhaohui Li, Minghan Xu, Yujie Ma, Jing Zhang, Yanjie Su, Feng Gao, Hao Wei and Liying Zhang (2013), “Controllable Synthesis of Fluorescent Carbon Dots and Their Detection Application as
Nanoprobes”, Nano-Micro Lett. 5(4), 247-259.
[10]. Wenjie Tang 1,2 & Yan Wang 1,2 & Panpan Wang 1,2 & Junwei Di 1,2 & Jianping Yang 3 & Ying Wu 1,2. “Synthesis of strongly fluorescent carbon quantum dots modified with polyamidoamine and a triethoxysilane
as quenchable fluorescent probes for mercury(II”). Microchim Acta.2016.
[11]. Hyunjoo Lee*a,”Utilization of shape-controlled nanoparticles as catalysts
with enhanced activity and selectivity”, Department of Chemical and
Biomolecular Engineering, Korea Advanced Institute of Science and Technology, Daejeon 305-701, South Korea