0
Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu SKKN PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG SINH HỌC 10 VÀ 12 (Trang 28 -31 )

- Thực vật hấp thụ nitơ ở dạng NO3 và NH4+ chuyển hóa thành protein → P rở động vật →

3. Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm chu trình sinh địa hoá Kiểm tra kiến thức cũ và liên hệ thực tiễn của học sinh thông qua trò chơi ô chữ

(Thời gian 10 phút)

Hoạt động của GV- HS Nội dung Tích

hợp GV: Chiếu ô chữ, đề nghị thành I. Khái niệm

lập 3 nhóm, mỗi nhóm hai em - Chu trình sinh địa hóa trong HST là tham gia. sự trao đổi liên tục của các nguyên tố GV thông qua thể lệ của vòng thi hóa học giữa môi trường và quần xã thứ nhất và giao các ô chữ cần sinh vật.

tìm cho từng đội, tính thời gian. - Phân loại:

HS: Thảo luận theo nhóm và Chu trình các Chu trình các

điền vào ô chất khí chất lắng

GV thu lại các ô chữ từ HS (sau đọng

khi hết thời gian) và công bố thời Nguồn gốc khí quyển vỏ Trái Đất gian thực hiện của từng đội. chất tham

GV trình chiếu sản phẩm của gia

từng đội chơi bằng máy chiếu đa Sau khi đi phần lớn trả lại phần lớn tách vật thể và so sánh với kết quả qua quần cho chu trình khỏi chu trình chính xác từ GV trên màn hình xã

máy chiếu Projector.

(Ô chữ theo hàng dọc là chu trình sinh địa hóa”

Với từ chìa khóa này giáo viên cung cấp khái niệm về chu trình sinh địa hóa và phân loại chúng.

GV: Công bố điểm cho từng đội

Hoạt động 2: Tìm hiểu chu trình nước . (Thời gian 15 phút)

Hoạt động của GV và HS Nội dung Tích hợp

GV: yêu cầu các nhóm lên báo II. Chu trình nước “Ngưng cáo sản phẩm của nhóm mình - Vòng tuần hoàn nhỏ: Nước chỉ tham đọng hơi (sản phẩm của các nhóm đã được gia 2 giai đoạn: Bốc hơi và nước rơi nước

giao chuẩn bị trước buổi học làm Vòng tuần hoàn lớn: Nước tham gia 3 trong khí ở trong giấy A0) gắn cả bốn sản giai đoạn bốc hơi, nước rơi và dòng quyển. phẩm lên bảng. chảy hoặc 4 giai đoạn: Bốc hơi, nước Mưa”(Bà

HS: Đại diện một nhóm trình rơi, dòng chảy, ngấm  dòng ngầm  i 13/Sách

bày. biển, biển lại bốc hơi. giáo khoa

Các nhóm khác góp ý bổ sung. - Đời sống của sinh vật phụ thuộc chặt Địa lí 10)

GV: Nhận xét các nhóm và kết chẽ vào chu trình nước. Bài “Sự luận về nội dung kiến thức. - Chu trình nước tham gia duy trì cân hoá hơi Bổ sung các phần tích hợp kiến bằng khí hậu toàn hành tinh. và ngưng

thức địa lí. tụ”/Vật lí 10.

Hoạt động 3: Tìm hiểu chu trình Cácbon . (Thời gian 15 phút)

Hoạt động của GV và HS Nội dung Tích

hợp GV: yêu cầu các nhóm lên báo II. Chu trình của các bon

cáo sản phẩm của nhóm mình - Cacbon đi vào chu trình dưới dạng (sản phẩm của các nhóm đã được CO2.

giao chuẩn bị trước buổi học làm - Thực vật lấy CO2 để tạo ra chất hữu

ở trong giấy A0) gắn cả bốn sản cơ đầu tiên thông qua quang hợp. Chưong phẩm lên bảng. - Động vật lấy cacbon từ thực vật thông III/Hoá

HS: Đại diện một nhóm trình qua thức ăn… học 11

bày. - Khi sử dụng và phân hủy các hợp chất

Các nhóm khác góp ý bổ sung. cacbon, sinh vật trả lại CO2 cho môi

GV: Nhận xét các nhóm và kết trường.

luận về nội dung kiến thức. - Một phần cacbon lắng đọng trong các trầm tích.

- Khí CO2 trong khí quyển tăng → Hiệu ứng nhà kính → nâng cao mực nước đại dương.

Hoạt động 4: Tìm hiểu về chu trình Nitơ. ( 15 phút)

Hoạt động của GV và HS Nội dung Tích

hợp GV: yêu cầu các nhóm lên báo III. Chu trình nitơ

cáo sản phẩm của nhóm mình - Nitơ khí quyển chuyển thành nitơ cho (sản phẩm của các nhóm đã được TV hấp thụ bằng 3 con đường: Vật lí,

giao chuẩn bị trước buổi học làm hóa học và sinh học nhưng con đường Bài Nitơ ở trong giấy A0) gắn cả bốn sản sinh học là quan trọng nhất. – Sách phẩm lên bảng. - Thực vật hấp thụ nitơ ở dạng NO3- giáo

HS: Đại diện một nhóm trình và NH4+ chuyển hóa thành protein → khoa

bày. Pr ở động vật → trả lại môi trường. Hóa học

Các nhóm khác góp ý bổ sung. 11.

GV: Nhận xét các nhóm và kết luận về nội dung kiến thức.

GV: Tích hợp phần cải tạo đất Tích hợp

bằng trồng các cây có VSV cố một phần

định Nito. bài: Cải

tạo đất xám bạc màu

( Công nghệ 10)

Hoạt động 5: Tìm hiểu về chu trình Phôtpho. ( 10 phút)

Hoạt động của GV và HS Nội dung Tích

hợp GV: yêu cầu các nhóm lên báo V. Chu trình Phốt pho Bài cáo sản phẩm của nhóm mình - Các khoáng vật này lộ ra ngoài và bị Phôtpho (sản phẩm của các nhóm đã được phong hóa tạo thành Phốt phat hòa tan. – Sách giao chuẩn bị trước buổi học làm TV sử dụng photpat hòa tan, thông qua giáo

ở trong giấy A0) gắn cả bốn sản thức ăn cung cấp cho ĐV. khoa phẩm lên bảng. - Phốt pho thường thất thoát khỏi chu Hóa học

HS: Đại diện một nhóm trình trình và lắng đọng lại. 11 bày.

Các nhóm khác góp ý bổ sung.

GV: Nhận xét các nhóm và kết luận về nội dung kiến thức.

Hoạt động 6: Việc quản lí tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững( 10 phút)

Hoạt động của GV và HS Nội dung Tích hợp

GV: - Chiếu ô chữ, đề nghị VI. Quản lí tài nguyên thiên nhiên và Bài 15 thành lập 4 nhóm, và trả lời câu phát triển bền vững “Thuỷ

hỏi. - Phát triển bền vững là sự phát triển quyển”,

- Thông qua thể lệ của nhằm thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện Chương

vòng thi. tại, nhưng không ảnh hưởng đến khả X “Môi

- Giao các ô chữ cần tìm năng thoả mãn nhu cầu của các thế hệ trường và

cho từng đội và tính thời gian tương lai. sự phát

HS: Thành lập nhóm và trả lời. - Con người phải tự nâng cao nhận triển bền

GV: - Thu lại phiếu trả lời, công thức và sự hiểu biết, thay đổi hành vi vững”/Đị bố thời gian thực hiện của từng đối xử với thiên nhiên. a lí 10

đội - Biết quản lí, khai thác tài nguyên một

- Trình chiếu sản phẩm của cách hợp lí, bảo tồn đa dạng sinh học từng đội chơi bằng máy chiếu đa và bảo vệ sự trong sạch của môi vật thể và so sánh với kết quả trường.

chính xác từ GV trên màn hình máy chiếu Projector.

GV: Chính xác hoá nội dung kiến thức và công bố điểm cho từng đội.

Hoạt động 7: Thảo luận về vai trò, nghĩa vụ và trách nhiệm của người HS với bảo vệ môi trường, phát triển bền vững. (Thời gian 10 phút)

Hoạt động của GV và HS Nội dung Tích

hợp

GV cho HS xem Video BĐKH VII. Vai trò, nghĩa vụ và trách nhiệm Sách GV đặt vấn đề: của người HS với bảo vệ môi trường, giáo

Là Học sinh chúng ta cần có phát triển bền vững khoa những hành động gì nhằm bảo vệ - Mỗi học sinh phải tự nâng cao nhận Giáo dục môi trường, phát triển bền thức và sự hiểu biết, thay đổi hành vi công

vững ? đối xử với thiên nhiên. dân11:

HS thảo luận, trao đổi và phát - Mỗi học sinh phải là tuyên truyền viên Bài 12 “ biểu ý kiến tích cực trong việc thay đổi nhận thức Chính GV kết luận. của mọi người về vấn đề bảo vệ môi sách tài

trường và phát triển bền vững. nguyên

và bảo vệ môi trường” Bài 9, 10/SGK Công nghệ 10 3. Củng cố

GV chiếu đoạn clip về biến đổi khí hậu.

Một phần của tài liệu SKKN PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG SINH HỌC 10 VÀ 12 (Trang 28 -31 )

×