Tổng quan vấn đề nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Chính sách hỗ trợ xã hội cho nhóm hộ nghèo thực trạng và giải pháp (nghiên cứu tại xã xuân viên nghi xuân hà tĩnh) (Trang 29 - 33)

B. NỘI DUNG

1.2.1. Tổng quan vấn đề nghiờn cứu

Thực hiện đường lối đổi mới do Đảng khởi xướng và lónh đạo, đất nước ta đó thoỏt khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xó hội và tạo ra những tiền đề cần thiết để chuyển nước ta sang một giai đoạn phỏt triển mới giai đoạn đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Việt Nam hiện được cộng đồng thế giới thừa nhận là một trong số ớt cỏc quốc gia thành cụng trong cụng cuộc cải cỏch kinh tế - văn húa - xó hội và ổn định chớnh trị. Đặc biệt, những thành cụng trong cụng cuộc xúa đúi giảm nghốo được coi là thành tựu nổi bật của nước ta trong thời gian qua.

Cựng với những vấn đề nổi bật khỏc thỡ vấn đề ngốo đúi cũng là một chủ đề đang thu hỳt được sự quan tõm của toàn xó hội và trở thành nội dung của nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu ở Việt Nam. Nhỡn chung, những cụng trỡnh nghiờn cứu về nghốo đúi vẫn đang cũn ở cấp độ vĩ mụ, nghiờn cứu chung trờn phạm vi cả nước. Cú thể kể đến những cụng trỡnh nghiờn cứu cơ bản như : “Bỏo cỏo phỏt triển Việt Nam 2004: Nghốo” do Ngõn hàng Thế giới nghiờn cứu về vấn đề nghốo khổ ở Việt Nam đó đưa ra những đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia quốc tế về hiện trạng nghốo ở Việt Nam. Bỏo cỏo này dựa trờn những phõn tớch từ cuộc điều tra Mức sống hộ gia đỡnh và hàng loạt những đỏnh giỏ nghốo đúi cú sự tham gia của người dõn được thực hiện tại 47 xó, phường thuộc tất cả cỏc vựng trờn cả nước. Bỏo cỏo đó đưa ra những phõn

tớch về cỏc đặc trưng của người nghốo: họ là ai? Vỡ sao họ nghốo, đỏnh giỏ mức độ nghốo đúi ở Việt Nam...Qua bỏo cỏo, cỏc chuyờn gia đó đỏnh giỏ cao thành tựu xúa đúi giảm nghốo của Việt Nam trong những năm qua, đồng thời họ cũng nhận định rằng những kết quả đạt được trong cụng cuộc xúa đúi giảm nghốo ở nước ta là khụng đồng đều giữa cỏc vựng miền trong cả nước, trong đú Tõy Nguyờn là vựng nghốo nhất, tiếp theo đú là vựng miền nỳi phớa Bắc và vựng ven biển miền Trung. Cỏc chuyờn gia cũng đưa ra dự bỏo rằng cỏc nhúm người dõn tộc thiểu số là những nhúm người vẫn cũn ở trong tỡnh trạng nghốo trong tương lai dài, những người di cư từ nụng thụn ra thành thị cũng là nhúm người cú khả năng bị rủi ro...

Đề tài “Phỏt triển bền vững vựng nụng thụn Bắc trung bộ: Xúa đúi giảm nghốo và giải quyết việc làm” do Viện Nghiờn cứu và Mụi trường và Phỏt triển thực hiện. Mục đớch chớnh của đề tài là xem xột, đỏnh giỏ thực trạng tỡnh hỡnh nụng thụn mới vựng Bắc Trung bộ Việt Nam dưới gúc đột hực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển bền vững và thực hiện cỏc mục tiờu thiờn niờn kỷ mà Việt Nam đó cam kết trờn cỏc lĩnh vực chủ yếu là xúa đúi giảm nghốo và giải quyết việc làm.

Bài viết: “Nghiờn cứu nghốo khổ ở đụ thị Việt Nam trong thập niờn 90: kết quả và những vấn đề đặt ra” của Nguyễn Hữu Minh và Nguyễn Xuõn Mai, tạp chớ xó hội học số 3 (87) - 2004, dựa trờn những kết quả nghiờn cứu về nghốo khổ đụ thị từ những cuộc khảo sỏt về người nghốo đụ thị từ những năm 90 đó nờu ra một số đặc trưng về mặt kinh tế và xó hụpi của người nghốo đụ thị. Áp dụng kết hợp nhiều phương phỏp định tớnh và định lượng, cỏc nghiờn cứu đó chỉ ra tớnh đa diện của nghốo khổ đụ thị dựa vào việc phõn tớch cỏc đặc trưng kinh tế và xó hội của người nghốo: “Người nghốo đụ thị thường được đặc trưng bởi tỡnh trạng khụng cú việc làm hoặc cú việc làm khụng đầy đủ. Cụng việc làm của họ thường thuộc khu vực kinh tế phi chớnh thức... Thu

nhập của người nghốo thường thấp và khụng ổn định. Phần lớn cỏc chi tiờu là dành cho cỏc nhu cầu thiết yếu nhất về lương thực và thực phẩm. Trong điều kiện đú người nghốo thường rơi vào cảnh nợ nần.. Nghốo khổ của cỏc gia đỡnh thường cú mối liờn quan chặt chẽ với số lượng thành viờn trong gia đỡnh đặc biệt là cỏc thành viờn khụng cú khả năng lao động... Trỡnh độ học vấn của người nghốo là thấp hơn so với ngưỡng chung của xó hội... Một đặc điểm cơ bản về mặt xó hội của người nghốo là sự hạn chế về vốn xó hội và điều đú làm giảm khả năng thoỏt nghốo của họ. Người nghốo thành thị rất dễ bị tổn thương bởi nhiều lớ do khỏc nhau lien quan đến nhà ở, quyền sử dụng đất, diều kiện sinh nhai khụng đảm bảo, bị đe dọa bởi bờnh tật...” [17,58].

Cuốn “Đỏnh giỏ nghốo theo vựng: Vựng miền nỳi phớa Bắc” của nhúm hành động chống nghốo đúi, xuất bản năm 2003 do UNDP và DFID tài trợ đó đưa ra những dỏnh giỏ về những nguyờn nhõn nghốo đúi và quỏ trỡnh giảm nghốo, chủ yếu thụng qua cỏch nhỡn nhận của người dõn và cỏn bộ địa phương. Mục đớch của bỏo cỏo này nhằm nắm bắt cỏc yếu tố của tỡnh trạng nghốo đúi và cỏc nguyờn nhõn của nú; hiểu rừ hơn về hiệu quả của cỏc phương phỏp xỏc định đối tượng của cỏc chương trỡnh chống tỡnh trạng nghốo đúi và cỏc cỏch thức tiếp cận cú hiệu quả hơn trong việc giỏm sỏt tỡnh trạng nghốo đúi ở cỏc cấp khỏc nhau. Bỏo cỏo cũng đưa ra một số khuyến nghị trờn cơ sở cỏc ý kiến của người dõn và cỏn bộ địa phương cũng như từ việc tổng hợp, phõn tớch số liệu định lượng và định tớnh.

Nghiờn cứu: “Hoạt động giảm nghốo đối với phụ nữ nghốo ngoại thành Hà Nội” của Hà Thị Thu Hũa (2008) đó nờu ra những đặc điểm về tỡnh hỡnh nghốo đúi và những hoạt động giảm nghốo đối với phụ nữ nghốo tại hai xó Cổ Nhuế và Xuõn Phương thuộc huyện Từ Liờm - Hà Nội. Mục đớch của nghiờn cỳa là tỡm hiểu thực trạng nghốo đúi của cỏc hộ gia đỡnh tại địa bàn Từ Liờm; Làm rừ hoạt động của cỏc đoàn thể với cụng tỏc xúa đúi giảm nghốo, đặc biệt

là hội Liờn hiệp Phụ nữ; Bờn cạnh đú, nghiờn cứu cũn đưa ra một số giải phỏp nhằm tăng cường hoạt động của cỏc tổ chức quần chỳng - chớnh trị - xó hụi trong hoạt động xúa đúi giảm nghốo tại 2 xó núi trờn.

Bờn cạnh đú, nghiờn cứu: “Đặc trưng kinh tế và xó hội của hộ nghốo tại tỉnh Bắc Kạn” của Đặng Đỗ Quyờn (2006) đó cho thấy rằng tỡnh trạng nghốo đúi của hộ nghốo ở Bắc Kạn được thể hiện rất đa dạng và nhiều chiều, họ khụng chỉ nghốo về vốn kinh tế mà cũn nghốo về vốn xó hội, vốn học vấn. Việc phõn tớch những đặc trưng kinh tế và xó hội của hộ nghốo khụng những chỉ ra nguyờn nhõn nghốo đúi và mức độ trầm trọng của nú mà cũn chỉ ra mối liờn hệ giữa những đặc trưng này và tỡnh trạng nghốo đúi.

Đề tài nghiờn cứu: “Phụ nữ nghốo thành phố Vinh - Nghệ An - Thực trạng, nguyờn nhõn và giải phỏp” của Vừ Thị Cẩm Ly (2010) đó nờu ra những nột cơ bản về thưc trạng, nguyờn nhõn nghốo đúi của phụ nữ nghốo tại địa bàn thành phố Vinh, đồng thời nghiờn cứu cũng đưa ra những giải phỏp để gúp phần giảm nghốo cho đối tượng phụ nữ nghốo tại Thành phố Vinh.

Ngoài ra cũn rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu của cỏc cơ quan nghiờn cứu thuộc Viện Khoa học xó hội Việt Nam, Hội Liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam và cỏc Tổ chức Quốc tế tại Việt Nam (Liờn Hợp Quốc, Tổ chức Lao động quốc tế...) Những nghiờn cứu này gúp phần đề cập đến vấn đề nghốo đúi từ nhiều cấp độ khỏc nhau và đối tượng khỏc nhau, dựa trờn những nghiờn cứu, bỏo cỏo này chỳng ta cú thể thấy được những đặc điểm, đặc trưng của người nghốo, nguyờn nhõn của sự nghốo đúi, những khỏc biệt về nghốo đúi giữa cỏc vựng miền, từ đú cú thể đề xuất những ý kiến, kiến nghị hợp lý về việc đề ra và thực hiện chinh sỏch cho người nghốo một cỏch phự hợp và đạt hiệu quả.

Tuy nhiờn, xột ở cấp độ nghiờn cứu tại một địa bàn nhỏ, cú phạm vi nghiờn cứu hẹp thỡ hiện nay vẫn chưa cú đề tài nghiờn cứu nào được cụng bố, nhất là cỏc đề tài về Chớnh sỏch cho người nghốo. Cú thể núi đề tài mà chỳng

tụi nghiờn cứu là một đề tài nhỏ, phạm vi chỉ trong một xó, chớnh vỡ vậy, đõy cú thể xem như là một bước đi mới trong việc nghiờn cứu về cỏc chớnh sỏch xúa đúi giảm nghốo, gúp phần nhỏ trong việc tạo tiền đề cho những nghiờn cứu tiếp theo.

Một phần của tài liệu Chính sách hỗ trợ xã hội cho nhóm hộ nghèo thực trạng và giải pháp (nghiên cứu tại xã xuân viên nghi xuân hà tĩnh) (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w