III. Tiến trình lên bài học: 1.Kiểm tra bài cũ:
2. Giảng bài mới:
3.3.2. Phân tích kết quả định tính
Căn cứ vào kết quả làm bài của học sinh, chúng tôi tập trung đánh giá kỷ năng suy luận của học sinh bằng các hệ thống tiêu chí
Bảng 3.3. Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kĩ năng suy luận
(Trong đó Mức độ 5 > Mức độ 4 > Mức độ 3 > Mức độ 2 > Mức độ 1)
Tên tiêu chí Mức độ
1.HS tiếp nhận câu hỏi và xác định được tiền đề (phán đoán xuất phát).
Mức độ 1 2.Thiết lập được mối quan hệ về mặt nội dung giữa các tiền
đề.
Mức độ 2 3. Đưa ra được phán đoán mới (kết luận) xác thực trên cơ sở
các tiền đề vững chắc.
Mức độ 3 4. Cách tổ chức, sắp xếp các thông tin trong các phán đoán
mới mang tính logic.
Mức độ 4 5.Có lập luận chặt chẽ theo logic quy nạp hoặc diễn dịch (Từ
tiền đề ─> lập luận ─> kết luận).
Bảng 3.4. Đánh giá việc rèn luyện kĩ năng suy luận theo từng tiêu chí.
(Trong đó Mức A > Mức B > Mức C)
Tên tiêu chí Chỉ số chất lượng
Mức C Mức B Mức A 1. HS tiếp nhận câu hỏi và xác định được tiền đề (phán đoán xuất phát) Không xác định được tiền đề. Xác định được tiền đề nhưng diễn đạt chưa logic, súc tích hoặc chỉ xác định đúng được 1 phần. Xác định được, đúng tiền đề. Diễn đạt logic, súc tích.
2. Thiết lập được mối quan hệ về mặt nội dung giữa các tiền đề.
Không thiết lập được mối quan hệ về mặt nội dung giữa các tiền đề.
Thiết lập được mối quan hệ về mặt nội dung giữa các tiền đề nhưng lập luận không chặt chẽ. Thiết lập được mối quan hệ về mặt nội dung giữa các tiền đề với lập luận chặt chẽ. 3. Đưa ra được phán đoán mới (kết luận) xác thực.
Không rút ra được phán đoán mới.
Đưa ra được những phán đoán mới nhưng không đầy đủ. Đưa ra được phán đoán mới đúng đắn, đầy đủ. 4. Cách tổ chức, sắp xếp các thông tin trong các phán đoán mới mang tính logic. Chưa biết cách sắp xếp các thông tin trong các phán đoán mới. Đã biết cách sắp xếp nhưng một số thông tin, một số phán đoán còn chưa đạt, lập luận chưa chặt chẽ. Sắp xếp các thông tin trong các phán đoán theo trình tự logic, chặt chẽ.
Trong quá trình thực nghiệm sư phạm, kết hợp với kết quả bài làm của HS và quan sát trong khi tổ chức dạy học, chúng tôi thấy rằng:
phù hợp, không biết rút ra tiền đề cần thiết từ các dữ kiện của câu hỏi hoặc từ lượng kiến thức mà mình đã có. HS còn lúng túng trong việc biết sắp xếp thông tin cũng như thiết lập mối quan hệ về mặt nội dung giữa các tiền đề một cách khoa học, chặt chẽ.
- Trong quá trình thực nghiệm, HS rất hăng hái tham gia thảo luận giữa các nhóm, giữa các cá nhân để rút ra được phán đoán mới xác thực. Càng về sau của quá trình thực nghiệm, khả năng lập luận của các em càng tốt, sự thích ứng và mức độ tự lực của các em càng cao. Các em có cơ hội bộc lộ và phát huy được thế mạnh của bản thân. Đặc biệt là khi sử dụng bài tập tình huống, hoặc các bài tập yêu cầu mức đọ tư duy cao thì các em tranh luận rất sôi nổi, hứng thú, chủ động tìm ra kiến thức mới, rút ra được những công thức chung có thể áp dụng cho các trường hợp tổng quát. Đồng thời các em còn lấy lại được kiến thức cơ bản, sửa chữa những sai lầm do hiểu chưa cặn kẽ kiến thức.
- Ở giai đoạn sau thực nghiệm, bên cạnh cải thiện được kĩ năng tư duy logic, HS còn phát triển được các kĩ năng khác như phân tích – tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, đặc biệt là phát triển được kĩ năng tự học. Các em biết cách lập luận, trình bày vấn đề logic hơn, ngắn gọn hơn nhưng đầy đủ, có nhiều cách giải hay hơn, sáng tạo hơn. Các em đã biết cách sắp xếp thông tin trong các phán đoán mới logic, đầy đủ.