Giáo dục và đào tạo là một trong những lĩnh vực quan trọng, không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với các quốc gia trên thế giới mà ngay trong mối quan hệ giữa hai tỉnh,
SVTH: Phan Thị Hải Yến 51
thành phố của hai nƣớc, Đà Nẵng - Nam Lào thì giáo dục là ngành quan trọng bậc nhất, nơi mà đào tạo nguồn nhân lực - đóng vai trò quyết định cho nền kinh tế - xã hội của tỉnh. Thấy đƣợc sự quan trọng đặc biệt to lớn của lĩnh vực đặc biệt này trong việc thúc đẩy công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc trong thời kì đổi mới, thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Nam Lào đã rất chú trọng và đẩy mạnh hợp tác giáo dục hơn nữa trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.
Đầu những năm thế kỷ XXI, thành phố đã tiếp tục duy trì va phát triển các hoạt động giao lƣu, trao đổi đoàn, hợp tác trong việc tổ chức sinh hoạt nghiên cứu, quản lý chuyên môn, đồng thời, trao đổi thông tin, công tác tạo điều kiện giúp đỡ để cùng nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục. Chắnh vì vậy, hợp tác trên lĩnh vực giáo dục giữa thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Nam Lào có nhiều khởi sắc và đạt nhiều thành tựu cũng nhƣ có tiềm năng to lớn. Nhiều trƣờng học do thành phố tài trợ đã khánh thành và đƣa vào sử dụng nhƣ: Trƣờng Chắnh trị- Hành chắnh tỉnh Sekong Trung tâm tiếng Việt mới tại thị xã Cayxon Phomvihan, tỉnh Savannakhet Trung tâm tiếng Việt tại Đại học Champasak Trƣờng Hữu nghị Việt - Lào tỉnh Sekong... Ngoài ra, có cơ chế đặc thù hỗ trợ cho hàng trăm sinh viên các địa phƣơng Lào theo học bậc cử nhân và thạc sĩ tại các trƣờng Đại học ở Đà Nẵng. Đây chắnh là nguồn nhân lực quan trọng góp phần xây dựng, phát triển các địa phƣơng nƣớc bạn Lào, đồng thời là minh chứng thể hiện tình đoàn kết gắn bó và sẻ chia giữa nhân dân hai nƣớc, nâng tầm mối quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai bên.
Việc hợp tác giáo dục giữa thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Nam Lào đã đƣợc hình thành dựa trên những hành động thiết thực và hiệu quả cao. Đối với các tỉnh Nam Lào thì cử con em, cán bộ sang thành phố Đà Nẵng học tập, và trao đổi kinh nghiệm. Về phắa Đà Nẵng, cử các đoàn chuyên gia sang nghiên cứu, cử giáo viên sang giảng dạy, xây dựng cơ sở hạ tầng, cung cấp thiết bị học tậpẦQua đó, trao đổi đoàn giữa các trƣờng đại học của thành phố Đà Nẵng với một số trƣờng đại học ở các tỉnh Nam Lào để tăng thêm sự hiểu biết, học hỏi và giúp đỡ lẫn nhau cũng phát triển.
Việc hợp tác giáo dục giữa các tỉnh Nam Lào và Đà Nẵng bắt đầu từ năm 2002. Mỗi năm có từ 250 - 300 lƣu học sinh Lào theo học các khoá đào tạo tiếng Việt, đại học
SVTH: Phan Thị Hải Yến 52
và có học các chuyên ngành sƣ phạm và kinh tế tại Đại Học Đà Nẵng. Trong đó, có 100 sinh viên và cán bộ từ các tỉnh Savanakhet, Champasak, Sekong, Salavan và Attapƣ đƣợc nhận tài trợ của thành phố. Các lƣu học sinh còn lại do các tỉnh chi trả kinh phắ, đƣợc cấp học bổng của Chắnh phủ Việt Nam theo Hiệp định hợp tác giữa Chắnh phủ hai nƣớc, do Đại học Quốc Gia Lào cử đi hoặc tự túc. Sau hơn 10 năm, thành phố đã tiếp nhận 567 du học sinh Lào đến sinh sống và học tập, trong đó có 78 thạc sĩ, 5 tiến sĩ. Không chỉ hỗ trợ học bổng toàn phần cho du học sinh Lào, Đà Nẵng còn tăng cƣờng giúp đỡ Lào trong việc xây dựng các trung tâm dạy tiếng Việt ở các tỉnh miền Trung và Nam Lào. Cử giáo viên và trao tặng nhiều trang thiết bị trƣờng học nhƣ máy tắnh, máy in, bàn ghế học sinh... [20;tr.109]
Từ năm 2009 đến 2012 thì các tỉnh Nam Lào đã đƣợc sự hỗ trợ về lĩnh vực giáo dục cũng đã có nhiều thành tựu đáng ghi nhận.
Tỉnh Salavan: Thành phố Đà nẵng luôn dành cho Salavan sự giúp đỡ quý báu kịp thời trong công tác xây dựng Đảng, đào tạo cán bộ, phát triển nhân lực, phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng. Năm 2008, thành phố Đà Nẵng xây dựng Trung Tâm Tiếng Việt và khu giảng dạy với số vốn đầu tƣ hơn 5,3 tỷ đồng và đã đƣa vào sử dụng vào tháng 3/2011, bên cạnh đó, mỗi năm 2 giáo viên của thành phố sang dạy tiếng Việt tại Trung Tâm Tiếng Việt tỉnh. Ngoài ra, thành phố còn hỗ trợ trang thiết bị cho trƣờng tiểu học của Hội Việt kiều tại tỉnh Salavan để đầu tƣ bàn ghế và trang thiết bị dạy học (bàn, ghế, bảng đen)với vốn hỗ trợ là 250 triệu đồng. Ngày 12/10/2011, thành phố Đà Nẵng đã cho khởi công xây dựng trƣờng Trung học cơ sở cấp 2 Salavan tại huyện Khongsedon với số vốn là 7,5 tỷ đồng đã hoàn tất và bàn giao vào ngày 21/6/2012 với 1 khu giảng dạy 2 tầng với 10 phòng học. Năm 2009, thành phố cũng đã hỗ trợ cho 1 học viên cao học sang học tại thành phố Đà Nẵng trong vòng 3 năm với kinh phắ là 123 triệu đồng.
Tỉnh Sekong: Thành phố cũng đã hỗ trợ cho tỉnh Sekong trong công tác giáo dục cụ thể: Từ năm 2003 đến nay, thành phố đã tiếp nhận 41 lƣu học sinh tỉnh Sekong học tại Đại học Đà Nẵng, trong đó có 15 sinh viên đƣợc thành phố hỗ trợ học bổng từ năm 2005.
SVTH: Phan Thị Hải Yến 53
Hiện nay 15 sinh viên nhận học bổng thành phố đã tốt nghiệp và về công tác tại địa phƣơng. Nhân chuyến thăm và làm việc tại Lào của đoàn lãnh đạo thành phố năm 2003, Sở Giáo dục - Đào tạo thành phố đã tặng 5 máy vi tắnh cho Sở Giáo dục tỉnh Sekong. Công ty Nhật Linh Đà Nẵng cũng trao tặng các thiết bị trƣờng học với tổng trị giá 3.000 USD cho tỉnh Sekong. Trong chuyến thăm và làm việc năm 2004, lãnh đạo thành phố cũng đã tặng ngành giáo dục tỉnh 4 máy tắnh và 1 máy in trị giá 2.600 USD. Năm 2005, thành phố đã hỗ trợ 6 tỷ đồng để xây dựng trƣờng Chắnh trị tỉnh Sekong. Tỉnh Sekong đã tiếp nhận tiền từ thành phố Đà Nẵng và đã chuyển cho công ty thầu xây dựng trƣờng. Sau đó, tỉnh Sekong đề nghị thành phố Đà Nẵng tài trợ phần còn thiếu là 4 tỷ đồng. Năm 2010, thành phố đã hỗ trợ tỉnh Sekong xây dựng Trƣờng Chắnh trị với tổng kinh phắ gần 10 tỷ đồng và khánh thành đƣa vào sử dụng tháng 3/2011. Năm 2008, hội Việt kiều tại Seekong đã xây dựng trƣờng cấp 1 mang tên trƣờng Hữu Nghị Lào- Việt Nam với số vốn đầu tƣ là 2 tỷ đồng. Đây là món quà của một số tỉnh thành trong cả nƣớc Việt Nam, trong đó có thành phố Đà Nẵng dành cho hội với số vốn hỗ trợ là 50.000 USD (tƣơng đƣơng với 975 triệu đồng). Trƣờng Hữu nghị Lào - Việt Nam có diện tắch 8.000 m2 tại trung tâm tỉnh với 6 phòng học, khởi công vào 12/2009 và đi vào sử dụng năm 2011. Năm học 2010-2011 trƣờng đón 174 học sinh tiểu học của tỉnh theo học. Đây là một biểu tƣợng của sự hợp tác hữu nghị giữa Việt nam Ờ Lào nói chung, giữa thành phố Đà Nẵng và tỉnh Sekong nói riêng. Năm 2010, thành phố Đà Nẵng hỗ trợ đoàn Sở Giáo dục tỉnh Sekong (22 hiệu trƣởng các trƣờng) đến giao lƣu, trao đổi kinh nghiệm (01 tuần) về công tác quản lý giáo dục và giảng dạy với các trƣờng trên địa bàn thành phố. Ngoài ra, thành phố cũng đã hỗ trợ đào tạo cán bộ tỉnh Sekong trong lĩnh vực chắnh trị và quản lý hành chắnh.
Về Champasak: Từ năm 2005, thành phố Đà Nẵng đã hỗ trợ xây dựng trung tâm đào tạo tiếng Việt tại thị xã Pakse, tỉnh Champasak với quy mô của dự án là 800 triệu đồng, đồng thời tặng trang thiết bị trƣờng học cho hai trung tâm với tổng trị giá gần 240 triệu đồng. Từ năm 2008 đến 2011, hàng năm thành phố đã cử cán bộ tham gia khóa học tiếng Lào trong thời gian 09 tháng tại Champasak theo chƣơng trình học bổng của tỉnh Champasak nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tiếng Lào. Đại học Đà Nẵng cũng
SVTH: Phan Thị Hải Yến 54
đã thiết lập quan hệ kết nghĩa với Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Pakse, tỉnh Champasak Ầ Thành phố cũng đã xây dựng Trung Tâm Tiếng Việt tại Đại học Champasak, cử 1 giáo viên ngƣời Việt sang giảng dạy ở Trung Tâm một năm, hỗ trợ các trang thiết bị luyện nghe và giáo trình liên quan với vốn hỗ trợ 260 triệu đồng triển khai trong năm 2011- 2012, hỗ trợ 700 triệu đồng để tỉnh mua sắm trang thiết bị cho trung tâm tiếng Việt. Năm 2013, Chắnh quyền thành phố Đà Nẵng và tỉnh Champasak cũng đã cam kết tạo điều kiện cho việc trao đổi đoàn giữa ĐH Đà Nẵng và Phân hiệu Đại học Quốc gia Lào tại Champasak. Năm 2012, tỉnh cũng đƣợc thành phố cấp 3 học bổng đại học Sƣ phạm tiếng Việt tại Đà Nẵng cho học sinh của tỉnhvới kinh phắ là 450 triệu đồng/năm. Năm 2010- 2012 hỗ trợ 2 học bổng cao học cho 2 sinh viên Su-van-xay Ma-hả-lạt và Phét-xa-mon Bu-ta là con trai và con nuôi của Bắ thƣ Tỉnh trƣởng tỉnh Champasak.
Tỉnh Attapu: Thành phố Đà Nẵng tắch cực hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh thông qua chƣơng trình học bổng ở các trƣờng Đại học Đà Nẵng. Hàng năm có nhiều suất học bổng đƣợc trao cho các em học sinh của tỉnh theo học ở thành phố.
Ngoài ra, từ năm 2005, Đà Nẵng đã hỗ trợ xây dựng trung tâm đào tạo tiếng Việt tại xã Khanthabuli, tỉnh Savannaket với quy mô của dự án là 800 triệu đồng, đồng thời tặng trang thiết bị trƣờng học cho trung tâm với tổng trị giá gần 240 triệu đồng. Tiếp nhận hai cán bộ đối ngoại học và thực tập ở sở ngoại vụ(2006-2007); Từ tháng 8/2007, thành phố đã cử nhiều giáo viên sang dạy tiếng Việt tại Trung tâm Savannakhet. Hiện nay, Trung Tâm Tiếng Việt do thành phố hỗ trợ xây dựng tại Savannakhet đã chuyển mục đắch sử dụng thành Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên của tỉnh Savannakhet. Thành phố hỗ trợ kinh phắ cho 02 giáo viên tỉnh Savanakhet học tiếng Việt, đồng thời hỗ trợ 02 cán bộ đối ngoại tỉnh Savanakhet và Khăm Muộn học tiếng Việt và thực tập tại Đà NẵngẦ
Ngành giáo dục các địa phƣơng Lào cũng thƣờng xuyên cử đoàn trao đổi, học tập kinh nghiệm với Sở Giáo dục và Đào tạo Đà Nẵng. Hàng năm, diễn ra nhiều chƣơng trình về hợp tác, hõ trợ giáo dục của thành phố với các tỉnh Nam Lào cụ thể nhƣ: Năm 2012, Viện Anh Ngữ (Đại học Đà Nẵng) diễn ra Hội nghị hợp tác giáo dục Việt Nam- Lào do Bộ Giáo Dục- Đào Tạo Việt Nam cùng Bộ Giáo Dục- Đào Tạo Lào phối hợp tổ chức;
SVTH: Phan Thị Hải Yến 55
Hội Liên Hiệp Phụ nữ thành phố cũng phối hợp với Tổng lãnh sự quán Lào tại Đà Nẵng tổ chức nhiều chƣơng trình trong đó có chƣơng trình tặng 10 suất học bổng cho sinh viên Lào có thành tắch học tập xuất sắc tại thành phố Đà Nẵng, hoặc tặng suất học bổng cho các sinh viên nữ nhân dịp tết cổ truyền Duripimay của LàoẦQua đó, cho thấy hợp tác giáo dục giữa thành phố Đà Nẵng với các tỉnh Nam Lào có ý nghĩa rất quan trọng, luôn chú trọng đến chất lƣợng, chú trọng đến Tiếng Anh cho sinh viên Lào.
Chỉ tắnh riêng trong năm 2013, theo nhƣ báo cáo của Ban quản lý Dự án, thành phố đã cấp mới cho các tỉnh Nam Lào 43 học bổng (tỉnh Savanaket: 15 học bổng bao gồm 5 Cao học và 10 Đại học với kinh phắ là 557 triệu đồng; tỉnh Champasak: 5 học bổng bao gồm 2 Cao học và 3 Đại học với kinh phắ 188 triệu đồng; tỉnh Attapý: 9 học bổng bao gồm 4 Cao học và 5 Đại học với kinh phắ 340 triệu đồng; tỉnh Salavane : 5 học bổng bao gồm 2 Cao học và 3 Đại học với kinh phắ 188 triệu đồng ; tỉnh Sekong : 8 học bổng trong đó cấp học bổng 100% cho 2 Cao học và 3 Đại học, 50% cho 1 Cao học và 2 Đại học với kinh phắ là 245 triệu đồng; tổng kinh phắ hỗ trợ học bổng nãm 2012-2013 là 3,37 tỷ đồng. Riêng con trai của Tổng Lãnh sự Lào cũng đƣợc cấp học bổng 100% từ 9/2013-02/2014 với kinh phắ là 0,013 tỷ đồng). Cũng trong năm 2013, 98 sinh viên Lào đang theo học tại Đà Nẵng nhận học bổng của thành phố. Hiện có 132 sinh viên Lào nhận học bổng của thành phố đang theo học tại Đà Nẵng. Trong tháng 9-2013, thành phố Đà Nẵng cũng đã cử 4 giáo viên ngƣời Việt tốt nghiệp khoa Ngữ văn, Trƣờng Đại học Quốc gia Lào tham gia giảng dạy tiếng Việt ở Trung Tâm Tiếng Việt do thành phố tài trợ tại tỉnh Savannakhet. Ngoài ra, thành phố hỗ trợ tỉnh Salavan bảng đen, bàn ghế học sinh, giáo viên cho 10 phòng học trƣờng tiểu học bản Nalek với kinh phắ là 400 triệu đồng và thiết kế ký thuật để nâng cấp trƣờng THCS Khongsedone lên thành trƣờng kiểu mẫu về hợp tác hữu nghị với kinh phắ là 100 triệu đồng. Với tỉnh Sekong, thành phố hỗ trợ kinh phắ đề Hội ngƣời Việt Nam tại tỉnh xây dựng trƣờng Hữu Nghị Việt-Lào giai đoạn II với kinh phắ là 1 tỷ đồng. Đến nay, Hội đã xây dựng đƣợc 1 dãy phòng học mới cùng phòng làm việc và phòng ở cho giáo viên, khánh thành vào tháng 9/2014. Với tỉnh Attapeu hỗ trợ xây dựng trƣờng tiểu học tại huyện Xamak với kinh phắ là 5, 247 tỷ đồng.
SVTH: Phan Thị Hải Yến 56
Để giúp đỡ sinh viên Lào trong việc trao đổi và tiếp thu kiến thức. Trong năm đầu tiên, Đại học Đà Nẵng đã tổ chức cho các em đƣợc học tiếng Việt tại trƣờng Đại học Sƣ Phạm. Bên cạnh đó, nhằm tạo cơ hội trao đổi ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam cho sinh viên Lào. Một số sở, ban, ngành trên địa bàn thành phố đã tiếp nhận sinh viên Lào thực tập tại cơ quan để các em trải nghiệm thực tế. Nhiều hoạt động, chƣơng trình ý nghĩa dành cho sinh viên Lào đã đƣợc tổ chức tại thành phố Đà Nẵng trong năm 2012 nhƣ Hội nghị tổng kết năm 2010-2011 dành cho lƣu học sinh Lào tại các tỉnh miền Trung Việt Nam nhằm đánh giá lại tình hình học tập của sinh viên Lào đang học tại 20 trƣờng trên địa bàn các tỉnh, thành phố miền Trung-Tây Nguyên Việt Nam; triển khai chƣơng trình Ộở nhà dânỢ cho các em sinh viên Lào năm thứ nhất đang học tiếng Việt tại Đại học Đà NẵngẦVắ dụ nhƣ, thông qua hoạt động nhà dân, từ năm 2011, Liên hiệp các tổ chức Hữu nghị đề xuất với UBND thành phố Đà Nẵng thực hiện chƣơng trình ở nhà dân (homestay) dành cho sinh viên Lào. Tắnh đến 4/2012, chƣơng trình homestay đã tổ chức cho 65 du học sinh các trƣờng Đại học Sƣ Phạm, Đại học Kinh tế về sinh sống nhà dân. Ngoài chƣơng trình ở nhà dân, hầu hết sinh viên Lào khi đến Đà Nẵng học tập đều đƣợc bố trắ vào ăn ở, sinh hoạt tại kắ túc xá các trƣơng đại học. Mặt khác, Ban lãnh đạo nhà trƣờng cũng tạo điều kiện tốt nhất cho các em học tập và vui chơi giải trắ. Vắ dụ, trƣờng Đại học Kinh tế hiện có 223 sinh viên Lào theo học các ngành đều ở kắ túc xá, thƣờng xuyên tổ chức cho các em các buổi sinh hoạt, giao lƣu văn hóa, văn nghệ, thể thao, hỗ trợ cho các địa điểm sinh hoạt, sân tập, nhà thi đấu, phƣơng tiện di chuyển khi các em có nhu cầu.
Ngoài ra, xu hƣớng các cán bộ và sinh viên Lào học tự túc tại Đà Nẵng ngày càng tăng, hiện nay có khoảng hơn 300 sinh viên Lào đang theo học tại Đà Nẵng theo diện tự túc. Một số sở, ban, ngành trên địa bàn thành phố đã tiếp nhận sinh viên Lào thực tập tại cơ quan để các em trải nghiệm thực tế. Một số sở ban ngành trên địa bàn thành phố đã