Đà Nẵng và các tỉnh Nam Lào hiện nay và trong thời gian tới
Dựa trên tiềm năng và cơ hội vốn có của hai bên, cũng nhƣ trong quá trình quan hệ hợp tác ngoài những mục tiêu, định hƣớng trong thời gian tới thì việc đƣa ra những giải pháp để sự hợp tác này đi đến hiểu quả cao nhất. Những vƣớng mắc, tồn tại mà hai bên chƣa đạt đƣợc sẽ cần phải xém xét và tìm ra hƣớng đi thắch hợp.
Đầu tiên, trong lĩnh vực quan hệ hợp tác kinh tế: Hiểu rõ và nắm bắt đƣợc lợi thế cũng nhƣ nhu cầu của mỗi bên. Hai bên phải tiếp tục tăng cƣờng việc giao thƣơng hàng hoá của các doanh nghiệp hai bên hơn nữa bằng những hoạt động xúc tiến thƣơng mại cụ thể nhƣ quảng bá thông tin trên các website của nhau, tham gia hội chợ triển lãm, cử các đoàn doanh nghiệp nghiên cứu thị trƣờng; tạo điều kiện thuận lợi để hàng hoá hai bên thâm nhập thị trƣờng của nhau. Hai bên phải khuyến khắch và có nhiều chắnh sách ƣu đãi, thuận lợi từ cả hai bên nhƣ giảm thuế, giảm các thủ tục hải quan để kắch thắch các doanh nghiệp hai bên tìm hiểu thị trƣờng lẫn nhau, đầu tƣ và mở rộng doanh nghiệp.
Số lƣợng và chất lƣợng doanh nghiệp của cả hai bên là rất hạn chế. Tiềm năng của hai bên là rất lớn. Do vậy, cần thay đổi chắnh sách, thu hút vốn đầu tƣ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thành phố tham gia, đề ra những chƣơng trình, dự án kắch thắch các doanh nghiệp, tăng cƣờng các hoạt động, hội chợ, xúc tiến việc làm để ngƣời dân và các doanh nghiệp tham gia đông đảo. Riêng các tỉnh Nam Lào cần quan tâm giải quyết cho các doanh nghiệp thành phố khảo sát để có đủ diện tắch đất triển khai thực hiện dự án trồng cây cao su và các loại cây công nghiệp khác theo dự án đã đƣợc cấp phép, hỗ trợ giải quyết những vƣớng mắc trong công tác triển khai đầu tƣ tại các tỉnh.
Ngoài ra, các tỉnh Nam Lào tạo điều kiện thuận cho các doanh nghiệp làm thủ tục xin thăm dò, khai thác các loại khoáng sản và nghiên cứu xây dựng các dự án thuỷ điện. Các tỉnh Nam Lào rà soát để ban hành, đề xuất ban hành các cơ chế, chắnh sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp yên tâm đầu tƣ, kinh doanh tại tỉnh. Còn các doanh nghiệp Thành phố Đà Nẵng đã đầu tƣ tại các tỉnh Nam Lào tiếp tục củng cố và triển khai thực hiện dự án, khảo sát đất để có đủ diện tắch trồng cây cao su và các loại cây
SVTH: Phan Thị Hải Yến 90
công nghiệp khác theo Giấy phép đầu tƣ đã đƣợc Chắnh phủ Lào cấp. Đồng thời, mở rộng thị trƣờng, kêu gọi các doanh nghiệp khác tham gia và giúp đỡ các doanh nghiệp mới cũng nhƣ các doanh nghiệp tỉnh bạn. Ngoài ra, hai bên cần hợp tác và tổ chức nghiên cứu đƣa khoa học công nghệ vào đời sống. Các doanh nghiệp cũng tìm tòi, sáng tạo nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất, mở rộng thị trƣờng. Trên vấn đề hợp tác hỗ trợ kinh tế, giáo dục, ngoài việc tiếp tục thực hiện những văn bản, những thỏa thuận đã đƣợc kắ kết cũng cần lên kế hoạch dài hạn cho những năm sắp tới. Tiếp tục rà soát, điều chỉnh sao cho phù hợp với đôi bên. Đồng thời, những lĩnh vực nào cần đƣợc ƣu tiên phải đặt lên hàng đầu nhƣ hỗ trợ nông nghiệp, hỗ trợ giáo dục, quy hoạch và xây dựng cơ sở hạ tầng. Nhƣ đã nói ở trên, việc chú trọng vào công tác hỗ trợ nông nghiệp cho các tỉnh Nam Lào là rất quan trọng. Phải xác định đƣợc ƣu thế, khả năng và nhu cầu của từng tỉnh, qua đó, tiến hành hỗ trợ sản xuất cho phù hợp. Giải pháp bƣớc đầu là thành phố sẵn sàng hỗ trợ cử các chuyên gia sang giúp các tỉnh bạn, hƣớng dẫn kĩ thuậtvề giống cây trồng, vật nuôi, công tác khuyến nông - khuyến ngƣ, thú y. Sau đó, giám sát và bàn giao khi có những thành quả cụ thể. Đồng thời nhân rộng mô hình nuôi trồng sâu rộng trong quần chúng nhân dân. Tiến hành các lớp học khuyến nông, khuyến ngƣ, kĩ thuật nuôi trồng cho bà con nông dân.
Phát triển nguồn nhân lực luôn là yếu tố then chốt. Vì vậy, hai bên cần nỗ lực hợp tác, hỗ trợ hơn nữa, tạo điều kiện cho du học sinh và cán bộ đƣợc cử sang tiếp cận kĩ thuật, khoa học, công nghệ để tạo một nguồn nhân lực có trình độ để về đóng góp và phục vụ tại từng địa phƣơng. Ngoài ra, tiếp tục phát huy tình đoàn kết, quan hệ hữu nghị giữa các trƣờng đại học, cao đẳng của hai bên với nhau để tạo điều kiện giúp đỡ con em đƣợc tiếp cận kiến thức. Phát triển nguồn nhân lực trƣớc hết tập trung công tác giáo dục các cấp từ mẫu giáo, tiểu họcẦcho đến đại học, thạc sĩ. Nhiệm vụ cấp bách và vẫn đang đƣợc hai bên thực hiện tốt là đào tạo cán bộ kĩ thuật ngƣời địa phƣơng, bằng chứng cho thấy việc cử cán bộ sang giúp đỡ hay cử con em sang đi học là một việc làm thiết thực. Hằng năm hai bên nên tổ chức các hoạt động giao lƣu, trao đổi kinh nghiệm về các vấn đề đào tạo, nghiên cứu nguồn nhân lực, tiếp tục thực hiện các chắnh sách ƣu đãi, viện trợ
SVTH: Phan Thị Hải Yến 91
không hoàn lại, trao đổi thông tin, cử đoàn sang học tập, nghiên cứu, giảng dạyẦ Đây là điều cần chung tay của lãnh đạo cấp cao hai bên, đồng thời, tuyên truyền cho ngƣời dân Nam Lào ý thức học tập, nghiên cứuẦ
Về phần chắnh quyền thành phố và đặc biệt Ban quản lý dự án Nam Lào, cần phải có sự giám sát, kiểm tra cũng nhƣ đôn đốc triển khai tổ chức thực hiện các nội dung hợp tác đã cam kết, đồng thời, đề xuất, kiến nghị những nội dung hợp tác mới nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai tỉnh trong tƣơng lai. Qua đó, huy động nhiều nguồn vốn tập trung đầu tƣ hỗ trợ vào các lĩnh vực then chốt để phát triển kinh tế là giao thông, điện lực, thủy lợi và các ngành giáo dục, văn hóaẦTăng cƣờng vai trò vị trắ của thành phố, chủ động đề xuất việc hỗ trợ, hay yêu cầu những cơ chế chắnh sách tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia thị trƣờng đầu tƣ các địa phƣơng Nam Lào, nâng cao năng lực của các doanh nghiệp thành phố, phối hợp với các tỉnh thành trong nƣớc có cùng biên giới bằng cách tạo môi trƣờng kinh doanh tốt cho các hoạt động kinh doanh ở biên giới, tiếp tục thúc đẩy đầu tƣ vào các tỉnh Nam Lào. Trong tƣơng lai, Thành phố Đà Nẵng phải đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động giao lƣu, giúp đỡ các địa phƣơng của tỉnh bạn trên tinh thần thiết thực, hiệu quả. Phƣơng hƣớng hợp tác tập trung vào việc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tăng cƣờng hợp tác trên các lĩnh vực đầu tƣ, thƣơng mại, dịch vụ, du lịch, hợp tác lao động bằng các hình thức thắch hợp, tiếp tục mở rộng trao đổi kinh nghiệm, bồi dƣỡng cán bộ, giúp đỡ đào tạo cho các địa phƣơng bạn, rà soát và có kế hoạch theo dõi, duy trì có hiệu quả các chƣơng trình, dự án hợp tácẦhy vọng với những hƣớng đi cụ thể, đúng đắn trên, mối quan hệ giữa Thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Nam Lào sẽ ngày càng củng cố và phát triển.
Ngoài ra, Lãnh đạo cấp cao hai bên cần tiến hành trao đổi, gặp gỡ và đề xuất những lĩnh vực hợp tác mới, cũng cố và duy trì những lĩnh vực đã và đang hợp tác. Tăng cƣờng trao đổi các đoàn cấp cao, các đoàn văn hóa, nghệ thuật và giao lƣu đoàn thể, quần chúng giữa hai bên để tăng thêm tình thắm thiếtẦTiếp tục trao đổi đề xuất các phƣơng án xây dựng giao thông vận tải nối với hai bên kể cả đƣờng bộ, đƣờng hàng khôngẦ để tạo điều kiện giao thƣơng buôn bán đƣợc thuận lợi hơn. Trong thời gian tới, hoàn thiện tuyến
SVTH: Phan Thị Hải Yến 92
đƣờng hành lang kinh tế Đông Tây 2 một cách nhanh chóng để đƣa vào phục vụ nhu cầu giao thƣơng giữa hai bên. Tiếp tục coi mối quan hệ hợp tác này là ƣu tiên chắnh trong mối quan hệ của cả hai bên, đồng thời tạo cực tăng trƣởng làm động lực phát triển cho các địa phƣơng khác của cả hai nƣớc. Bên cạnh việc hợp tác kinh tế, giáo dục, hai bên cũng cần tăng cƣờng phối hợp và quản lý môi trƣờng, an ninh chắnh trị của hai bên để tạo đà phát triển kinh tế- xã hội.
Cuối cùng, việc hợp tác này cũng cần những cơ chế chắnh sách ƣu đãi, những hiệp định hợp tác song phƣơng với mức độ ƣu tiên cao hơn giữa chắnh phủ hai nƣớc. Lãnh đạo cấp cao hai nƣớc nhất trắ quyết tâm và thỏa thuận chỉ đạo các cấp, các ngành từ Trung ƣơng đến địa phƣơng hai nƣớc phấn đấu phối hợp làm tốt những trọng tâm sau:
1. Không ngừng củng cố, giáo dục, phát triển và làm sâu sắc hơn nữa mối quan hệ chắnh trị đặc biệt hiếm có không chỉ ở lãnh đạo cấp cao mà thấm sâu xuống các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ.
2. Nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế song phƣơng tƣơng xứng với quan hệ chắnh trị tốt đẹp sẵn có. Phát triển hợp tác giữa các vùng, miền hai nƣớc và hoàn thiện hơn nữa các chắnh sách ƣu tiên, ƣu đãi đã dành cho nhau. Chủ động thúc đẩy hợp tác ở cả ba cấp: Chắnh phủ với Chắnh phủ, địa phƣơng với địa phƣơng và doanh nghiệp với doanh nghiệp nhằm tạo sự gắn kết và hỗ trợ lẫn nhau giữa hai nền kinh tế. 3. Tiếp tục tăng cƣờng sự hợp tác trong các lĩnh vực an ninh, quốc phòng và cùng
phối hợp nhằm chống lại âm mƣu chống phá của các thế lực thù địch đối với sự nghiệp cách mạng của mỗi nƣớc, chia rẽ quan hệ hai nƣớc.
4. Tắch cực trao đổi thông tin về tình hình quốc tế và sự phối hợp chặt chẽ tại các diễn đàn quốc tế và khu vực, nhất là trong khuôn khổ các tổ chức mà hai bên cùng là thành viên.
SVTH: Phan Thị Hải Yến 93
Tiểu kết chƣơng 3
Trong 5 năm thực hiện nhiều biên bản ghi nhớ giữa Thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Nam Lào, quan hệ hợp tác trên lĩnh vực kinh tế và giáo dục giữa thành phố và các tỉnh Nam Lào đã gặt hái nhiều thành công những đồng thời cũng còn nhiều khó khăn, hạn chế. Ngoài sự vui mừng với những kết quả đã đạt đƣợc thì cũng cần tìm ra những khiếm khuyến, yếu điểm để xây dựng một mối quan hệ tốt hơn và bền vững hơn. Đồng thời, việc đề ra mục tiêu, phƣơng hƣớng cũng nhƣ giải quyết cho những vƣớng mắc còn tồn tại là điều cần phải làm để đảm bảo sự liên tục và phát triển cho mối quan hệ. Hai bên đã chú trọng và tập trung nguồn lực, cơ hội đặc biệt là nhận thấy tầm quan trọng của việc hợp tác hỗ trợ trên lĩnh vực giáo dục, một lĩnh vực tiềm năng và đầy triển vọng trong tƣơng lai trong quan hệ hai bên là một lĩnh vực quan trọng nhất lúc này. Bên cạnh đó, nếu có điều kiện thì đầu tƣ kinh tế, hỗ trợ giáo dục và hợp tác thƣơng mại và du lịch mạnh mẽ hơn, sâu rộng hơn thì sẽ mang lại nhiều kết quả to lớn và thiết thực hơn trong tƣơng lai.
SVTH: Phan Thị Hải Yến 94
KẾT LUẬN
1. 1 Hợp tác phát triển là xu thế tất yếu trong thời kì hội nhập hiện nay. Dù ở mức độ nào hay hoàn cảnh khác nhau, song những lý thuyết có liên quan về hội nhập và hợp tác quốc tế vẫn là cơ sở quan trọng đối với việc hợp tác kinh tế và giáo dục giữa Thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Nam Lào. Tất nhiên, mối quan hệ hợp tác này là quy mô nhỏ, cấp địa phƣơng và còn mới mẻ, song điều này đòi hỏi phải có tìm kiếm hình thức hiệu quả và phù hợp với tắnh chất cũng nhƣ đặc điểm của mối quan hệ này. Việc hợp tác kinh tế và giáo dục giữa Thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Nam Lào cũng xuất phát từ cơ sở thực tiễn, tình hữu nghị, gắn bó đoàn kết của nhân dân hai nƣớc trong quá khứ. Vì vậy, trong bối cảnh mới, hai bên đã và đang nỗ lực hợp tác trên nhiều lĩnh vực. Chắnh sự hiểu biết, tin cậy lẫn nhau, hỗ trợ giúp đỡ giữa thành phố và các địa phƣơng của Nam Lào đã tạo nên sự đồng thuận, là cơ sở quan trọng và là động lực để khơi dậy tiềm năng hợp tác của hai bên cũng nhƣ giữa các địa phƣơng Lào với các địa phƣơng của Việt Nam.
1. 2 Nhìn lại chặng đƣờng quan hệ hợp tác với Lào nói chung với các tỉnh Nam Lào nói riêng, Thành phố Đà Nẵng thấy tự hào trƣớc những thành tựu đã đạt đƣợc. Việc hợp tác hỗ trợ từ ngƣời anh em Thành phố Đà Nẵng đã không chỉ mang lại sự tăng trƣởng kinh tế đôi bên mà còn có ý nghĩa quan trọng trong việc thắt chặt tình đoàn kết giữa các địa phƣơng của cả hai nƣớc, thúc đẩy mối quan hệ ngày một sâu rộng và không gì lay chuyển đƣợc. Đây thực sự là một điểm sáng trong quan hệ giữa hai nƣớc. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đƣợc vẫn còn nhiều khó khăn, trở ngại và hạn chế. Và cũng hơn bao giờ hết, khi hành lang kinh tế Đông Tây nối Thành phố Đà Nẵng với các địa phƣơng của Lào sang Thái Lan và Myanma đã vận hành, cơ hội hợp tác kinh tế giữa các địa phƣơng càng rộng mở, việc tăng cƣờng hợp tác kinh tế nhƣ đầu tƣ, thƣơng mại, du lịch,... sẽ còn phát triển hơn nữa. Vì thế, cần đƣợc chú trọng, nghiên cứu một cách đầy đủ và nghiêm túc hơn. Có nhƣ vậy, sự hợp tác phát triển mới bền vững và đi vào chiều sâu.
SVTH: Phan Thị Hải Yến 95
1. 3 Hợp tác kinh tế và giáo dục giữa Thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Nam Lào là một điểm sáng trong quan hệ hai nƣớc. Tuy không có cùng bên giới chung nhƣng cả thành phố lẫn các địa phƣơng tỉnh bạn luôn dành cho nhau những ƣu ái và vị thế nhất định trở thành một mối quan hệ nhiều mặt và toàn diện. Quan hệ Thành phố Đà Nẵng - Nam Lào đã thể hiện đúng thực chất và đánh giá đƣợc hiệu quả, vai trò của thành phố với các tỉnh bạn. Trong khi đó, một vài địa phƣơng khác của nƣớc ta thì chƣa thực sự khai thác tốt và đúng thực chất. Thành phố Đà Nẵng là địa phƣơng duy nhất của Việt Nam thành lập một Ban chuyên trách trong việc xây dựng, quản lý và hỗ trợ hợp tác với các tỉnh Nam Lào. Một điểm sáng nữa là chắnh quyền thành phố luôn tắch cực và chủ động trong việc hợp tác, hỗ trợ với các địa phƣơng tỉnh bạn trong khi đối với các tỉnh, thành khác trong nƣớc ta nhƣ Thành phố Hồ Chắ Minh, Đồng Nai, Quảng TrịẦ thì chắnh quyền tỉnh, thành phố thƣờng giao nhiệm vụ cho các doanh nghiệp và công ty trên địa bàn xây dựng và phát triển quan hệ hợp tác với Nam Lào vắ dụ nhƣ mỗi năm trƣờng Đại học Lạc Hồng- Đồng Nai hỗ trợ cho hàng trăm sinh viên theo học tại trƣờng. Chắnh vì sự quan tâm đúng mực và sự giúp đỡ chân thành đã tạo thiện cảm đối với các tỉnh Nam Lào với chắnh quyền và nhân dân thành phố. Cùng với sự tăng trƣởng kinh tế đầy mạnh mẽ của thành phố Đà Nẵng khiến các tỉnh Nam Lào luôn muốn trao đổi, học tập kinh nghiệm từ một ngƣời bạn không chung biên giới nhƣng nhiều tình nghĩa và có mối quan hệ đặc biệt sâu sắc. Điều này sẽ tạo đà xây dựng một mối quan hệ bền chặt và đóng góp nhiều thắng lợi cho mối quan hệ chung của hai đất nƣớc.
1. 4 Với những nền tảng vững chắc trong quan hệ hai nƣớc, hợp tác giữa thành