Áp dụng soạn giảng một bài trong học phần Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Bài 1: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng.
* Giáo án lớp đối chứng
Ở lớp đối chứng chúng tơi tiến hành soạn giáo án theo phương pháp dạy học truyền thống, về cơ bản là phương pháp thuyết trình, diễn giảng. Vì vậy, khi dạy giảng viên chỉ truyền đạt các nội dung trong giáo trình cho sinh viên mà khơng cĩ các phương pháp dạy học tích cực.
* Giáo án lớp thực nghiệm
Ở lớp thực nghiệm chúng tơi tiến hành áp dụng phương pháp thảo luận nhĩm vào trong quá trình giảng dạy để nâng cao chất lượng cho người học, làm cho người học chiếm lĩnh tri thức để họ tự tin vận dụng vào trong cuộc sống
Bên cạnh nội dung của giáo trình giảng viên sẽ giáo dục tinh thần yêu nước cho sinh viên trong quá trình giảng dạy.
Mục tiêu bài học: Dưới sự hướng dẫn, điều khiển của giảng viên, giúp sinh viên tự chiếm lĩnh tri thức cơ bản của nội dung bài học.
Hình thức tổ chức dạy học: Chia lớp học thành các nhĩm để thảo luận
Phương pháp dạy học: Phương pháp chủ đạo là thảo luận nhĩm kết hợp với các phương pháp dạy học khác.
Nội dung thảo luận trên lớp được thực hiện như sau: Bước 1: Chuẩn bị
Giảng viên dựa vào năng lực của sinh viên, và nội dung của từng bài học để tiến hành chia nhĩm. Sau đĩ, giảng viên giao nhiệm vụ cho mỗi nhĩm thơng qua các câu hỏi để nhĩm làm việc.
Sinh viên nhận nội dung, nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết. Bước 2: Thực hiện nội dung
Sau khi giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhĩm, giảng viên tiến hành tổ chức cho sinh viên thảo luận trong nhĩm.
Giảng viên dẫn dắt và điều khiển sinh viên trong các nhĩm thảo luận, đưa ra nhiều câu hỏi mang tính gợi mở, đặt câu hỏi phản bác, củng cố và khắc sâu kiến thức.
Sinh viên trong các nhĩm học tập tích cực, chủ động, trao đổi, bàn bạc, hợp tác với bạn, hợp tác với thầy để tự mình chiếm lĩnh tri thức.
Bước 3: Tổng hợp đánh giá, kết luận nội dung học tập
Trên cơ sở ý kiến các nhĩm trình bày, giảng viên thực hiện vai trị trọng tài cố vấn, phân tích ý kiến, đưa ra kết luận, động viên đánh giá tinh thần học tập của sinh viên và giao nhiệm vụ mới trong bài học tiếp theo.
Sinh viên tự kiểm tra đánh giá, củng cố kiến thức và tiếp nhận nhiệm vụ mới.
Bài 1. SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
Số tiết của chương: 05 Số tiết giảng: 03
Số tiết tự học, thảo luận: 02
A. Mục đích, yêu cầu
I. Mục đích:
Giúp sinh viên nắm được sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng năm 1930 là một tất yếu lịch sử.
II. Yêu cầu:
Sinh viên nắm được: Hồn cảng quốc tế và trong nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, hội nghị thành lập Đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Sinh viên hiểu được: Sự chuyển biến của CNTB và hậu quả của nĩ, Chủ nghĩa Mác - Lênin, xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp, các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, vai trị của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, hội nghị thành lập Đảng, cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, ý nghĩa sự kiện Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
I. Tài liệu chính:
Bộ Giáo dục và Đào tạo, giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, (dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối khơng chuyên ngành
Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), NXB Chính trị quốc gia
II. Tài liệu tham khảo:
Bộ Giáo dục và Đào tạo, một số chuyên đề lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
(tập I), NXB Chính trị quốc gia
TS. Đinh Xuân Lý, Quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam,
NXB Chính trị quốc gia
PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc, gĩp phần tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia
C. Phương pháp: Phương pháp thảo luận nhĩm kết hợp với một số phương pháp khác.
D. Phương tiện dạy học: Phiếu học tập (câu hỏi); máy chiếu procherter, giấy A0; bút dạ kim.
E. Tiến trình dạy học:
Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới Dạy bài mới
* Giáo án dạy theo phương pháp thảo luận nhĩm
Hoạt động 1:
Thảo luận mục I: Hồn cảnh lịch sử ra đời Đảng cộng sản Việt Nam.
Mục tiêu: Giúp sinh viên nắm được hồn cảnh lịch sử ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam.
Cách tiến hành: Giảng viên chia lớp thành 4 nhĩm, mỗi nhĩm sinh viên ngồi thành hai bàn quay mặt vào nhau để hợp tác nghiên cứu. Giảng viên quy định thời gian và chỗ ngồi thảo luận cho mỗi nhĩm.
Giảng viên giao nhiệm vụ cho mỗi nhĩm bằng cách đưa ra câu hỏi và mỗi nhĩm lên bĩc thâm, đồng thời chiếu lên màn hình nội dung học tập. Vì nội dung
của bài nhiều nên mỗi nhĩm nghiên cứu một câu hỏi. Kết quả bĩc thâm của mỗi nhĩm như sau:
Nhiệm vụ nhĩm I: Câu hỏi số 1. Phân tích tình hình quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Nhiệm vụ nhĩm II: Câu hỏi số 2: Phân tích tình hình xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
Nhiệm vụ nhĩm III: Phân tích một số phong trào yêu nước tiêu biểu cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Nhiệm vụ nhĩm IV: Phân tích vai trị của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Sinh viên các nhĩm thảo luận nội dung của mình, trao đổi với các thành viên trong nhĩm
Sinh viên mỗi nhĩm cử đại diện của nhĩm báo cáo kết quả của nhĩm thảo luận (thường là nhĩm trưởng)
Cả lớp thảo luận, trao đổi, gĩp ý kiến và thống nhất đáp án Giảng viên nhận xét bổ sung.
Giảng viên kết luận lại từng nội dung của bài giảng như sau:
Câu 1: Cần khẳng định những nội dung
- Sự chuyển biến của CNTB và hậu quả của nĩ: Sự chuyển biến của CNTB từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, từ đĩ CNTB tiến hành xâm lược và bĩc lột các nước thuộc địa dẫn đến mâu thuẫn giữa dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt.
- Chủ nghĩa Mác – Lênin: Là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học của C.Mác, Ph. Ăngghen và sự phát triển của V.I.Lênin; được hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa những giá trị tư tưởng nhân loại và tổng kết thực tiễn thời đại; là thế giới quan, phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng; là khoa học về sự nghiệp giải phĩng giai cấp vơ sản, giải phĩng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bĩc lột và tiến tới giải phĩng con người.
Chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ ra rằng, muốn giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp cơng nhân phải lập ra Đảng Cộng sản.
- Cách mạng tháng Mười Nga giành thắng lợi đã cổ vũ mạnh mẽ nhiều nước thuộc địa đứng lên giải phĩng dân tộc trong đĩ cĩ Việt Nam. Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga thì Chủ nghĩa Mác – Lênin từ lý luận trở thành hiện thực
Câu 2: Cần nắm đượn những nội dung sau:
- Kinh tế: Thực hiện chính sách độc quyền kinh tế - Chính trị: thực hiện chính sách chia để trị
- Văn hĩa: Thực hiện chính sách nơ dịch về văn hĩa
Chính sách cai trị của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam biến đổi.
Câu 3: Cần nắm được những nội dung sau:
- Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến: Tiêu biểu cĩ phong trào Cần vương, phong trào Yên thế
- Phong trào đấu tranh theo khuynh hướng tư sản: Phong trào Đơng du Tất cả các phong trào đấu tranh của nhân dân ta cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đều thất bại vì khơng cĩ đường lối cứu nước đúng đắng, khơng cĩ lý luận tiên tiến soi đường.
Câu 4: Cần nắm được những nội dung sau:
- Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước và đến với Chủ nghĩa Mác – Lênin. Mục đích của việc ra đi tìm đường cứu nước, hướng đi, cách đi
- Nguyễn Ái Quốc truyền bá Chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam, chuẩn bị cho việc thành lập Đảng Cộng sản ở Việt Nam
Hoạt động 2:
Thảo luận mục II: Hội nghị thành lập Đảng, nội dung Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng và ý nghĩa sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
Mục tiêu: Giúp sinh viên hiểu được sự ra đời của Đảng năm 1930 là một tất yếu lịch sử, nội dung Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng cĩ giá trị thực tiễn từ năm 1930 và cho đến hiện nay vẫn cịn nguyên giá trị
Cách tiến hành: Giảng viên giao nhiệm vụ cho các nhĩm như sau:
Nhiệm vụ nhĩm I: Câu hỏi số 5. Phân tích nội dung Hội nghị thành lập Đảng Nhiệm vụ nhĩm II: Câu hỏi số 6. Phân tích nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Nhiệm vụ nhĩm III: Câu hỏi số 7. Phân tích ý nghĩa sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
Nhiệm vụ nhĩm IV: Câu hỏi số 8. Qua bài học này, sinh viên thấy mình cần phải làm gì để gĩp phần xây dựng Tổ quốc Việt Nam hiện nay.
Các nhĩm tiến hành thảo luận và cử đại diện trình bày kết quả thảo luận. Sau đĩ, cả lớp tranh luận, trao đổi và thống nhất đáp án theo cách hiểu của sinh viên.
Giảng viên nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhĩm và kết luận theo hướng sau:
Câu 5: Cần nắm được các nội dung sau:
- Hồn cảnh lịch sử trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời:
Ở Việt Nam cuối năm 1929 cĩ ba tổ chức Đảng ra đời đĩ là: Đơng Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng và Đơng Dương Cộng sản Liên đồn hoạt động riêng lẻ, cơng kích lẫn nhau cho nên việc thành lập Đảng là một nhu cầu cấp thiết lúc bấy giờ.
- Hội nghị thành lập Đảng:
Thành phần tham dự hội nghị hợp nhất Đảng gồm: Một đại biểu của Quốc tế Cộng sản; hai đại biểu của Đơng Dương Cộng sản Đảng; hai đại biểu của An Nam Cộng sản Đảng.
Nội dung của hội nghị gồm: Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhĩm cộng sản ở Đơng Dương; định tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam; thảo ra Chính cương và Điều lệ sơ lược của Đảng; định kế hoạch
thực hiện việc thống nhất trong nước; cử một Ban Trung ương lâm thời gồm chín người.
Câu 6: Cần nắm được các nội dung sau:
Thực hiện tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để tiến tới xã hội cộng sản, thơng qua các nhiệm vụ về
Kinh tế: Thủ tiêu các thứ quốc trái, tịch thu tồn bộ sản nghiệp lớn của tư bản đế quốc Pháp để giao cho chính phủ cơng- nơng- binh quản lý.
Chính trị: Đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước Nam hồn tồn độc lập
Văn hĩa xã hội: Dân chúng được tự do, nam- nữ bình quyền, phổ cặp giáo dục Lực lượng cách mạng: Cơng - nơng là gốc cách mạng, Đảng phải thu phục cho được đại bộ phận dân cày và phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánh đổ bọn đại địa chủ và phong kiến
Lãnh đạo cách mạng: Giai cấp vơ sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng, Đảng là đội tiên phong của giai cấp vơ sản Đảng phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp của mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng, trong khi liên lạc với các giai cấp phải cẩn thận, khơng khi nào nhượng bộ một chút lợi ích gì của giai cấp cơng nơng mà đi vào con đường thỏa hiệp.
Quan hệ quốc tế: Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, phải thực hành liên lạc với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vơ sản thế giới nhất là vơ sản Pháp.
Câu 7: Cần nắm được các nội dung sau:
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt được quá trình khủng hoảng về đường lối cứu nước
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp, là sự khởi đầu vai trị lãnh đạo của giai cấp cơng nhân Việt Nam và hệ tư tưởng Mác- Lênin đối với cách mạng Việt Nam. Chứng tỏ giai cấp vơ sản nước ta đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của: Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào cơng nhân, phong trào yêu nước.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã trở thành bộ phận cách mạng thế giới, tranh thủ sự ủng hộ của cách mạng thế giới.
Câu 8: Cần nắm được các nội dung sau:
Sinh viên cần cố gắng phấn đấu học tập để gĩp phần vào cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Nắm vững được các đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng để vận dụng vào chuyên mơn
Luơn luơn phát huy truyền thống yêu nước, chống mọi âm mưu thủ đoạn của kẻ thù để bảo vệ chủ quyền của dân tộc
Dám đấu tranh chống lại các tệ nạn xã hội như: Quan liêu, tham nhũng….
Hoạt động 3: Củng cố bài
Mục tiêu: Sinh viên củng cố được nội dung kiến thức vừa học và vận dụng những kiến thức đĩ vào trong hoạt động thực tiễn cuộc sống
Hoạt động nối tiếp
Giảng viên yêu cầu sinh viên về nhà làm bài tập
Giảng viên hướng dẫn sinh viên tìm tài liệu tham khảo, chuẩn bị giờ học cho thảo luận lớp.
* Giáo án dạy theo thảo luận lớp
Mục tiêu, yêu cầu: Nâng cao những tri thức đã đạt được trên cơ sở thảo luận nhĩm.
Cách tiến hành: Sau khi thảo nhĩm chúng tơi đưa các chủ đề dưới dạng bài tập cho các nhĩm cùng nghiên cứu lựa chọn.
Chủ đề 1: Vai trị và đường lối chính trị của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
Chủ đề 2: Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam?
Giai đoạn 1: Định hướng hành động cho nhĩm sinh viên
Sau khi nêu chủ đề trên chúng tơi cho phép các nhĩm được quyền lựa chọn chủ đề. Khi thống nhất chủ đề chuyển sang hoạt động 2
Giai đoạn 2: Hướng dẫn các nhĩm sinh viên chuẩn bị bài thảo luận ở nhà. Mục tiêu của giai đoạn này: Nhằm hệ thống kiến thức về mặt lý luận trên cơ sở đĩ vận dụng, liên hệ thực tiễn để thấm nhuần sâu hơn nội dung đã học.
Yêu cầu phải đạt được:
Về kết cấu: Mỗi bài chuẩn bị gồm 3 phần: đặt vấn đề, nội dung, kết luận Về nội dung: Phải đảm bảo tính lý luận và thực tiễn
Về hình thức: Cĩ thể viết tay hoặc đánh máy trên giấy A4, hoặc qua phần ứng dụng trên powerpoint.
Tài liệu:
Bộ Giáo dục và Đào tạo, một số chuyên đề lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
(tập I), NXB Chính trị quốc gia
TS. Đinh Xuân Lý, Quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam,
NXB Chính trị quốc gia
PGS. TS Nguyễn Trọng Phúc, gĩp phần tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia
Giai đoạn 3: Sinh viên tự làm việc nhĩm ở nhà
Thời gian làm việc ở nhà dài ngắn khác nhau phụ thuộc vào sự thỏa thuận và quy ước của giảng viên và sinh viên sao cho phù hợp với chương trình và kế hoạch