Tình hình nghiên c ứ u trong n ướ c

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến mức cho vay đối với nông hộ tại các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tỉnh kiên giang (Trang 28 - 30)

Tại Việt Nam ựã có một số các công trình nghiên cứu liên quan ựến tắn dụng nông hộ như:

đề tài ỘXác ựịnh các nhân tố ảnh hưởng ựến lượng vốn vay của nông hộ ở nông thôn huyện Châu Thành A Ờ tỉnh Cần ThơỢ do Nguyễn Văn Ngân trường đại học Cần Thơ thực hiện tháng 2003. đề tài nghiên cứu tìm ra một số nhân tố ảnh hưởng ựến lượng vốn vay của nông hộ ở huyện Châu Thành A Ờ tỉnh Cần Thơ thông qua hình thức tắn dụng chắnh thức và phi chắnh thức như: diện tắch ựất, chi tiêu của hộ gia ựình, tuổi, trình ựộ học vấn.

Nghiên cứu của Nguyễn Quốc Nghi (2011)về khả năng tiếp cận nguồn tắn dụng chắnh thức của hộ nghèo trên ựịa bàn tỉnh đồng Tháp. Qua nghiên cứu tác giả cũng ựã chỉ ra việc tiếp cận nguồn tắn dụng chắnh thức của hộ bị tác ựộng bởi các nhân tố như:

độ tuổi của chủ hộ, số lao ựộng của hộ, tham gia hội ựoàn thể của hộ, trình ựộ học vấn của chủ hộ, giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất, tổng tài sản của hộ có tác ựộng thuận chiều, trong khi ựó nhân tố tổng thu nhập của hộ có tác ựộng nghịch chiều.

Trương đông Lộc và Trần Bá Duy (2010) nghiên cứu các nhân tốảnh hưởng ựến khả năng tiếp cận tắn dụng chắnh thức của nông hộ trên ựịa bàn tỉnh Kiên Giang. Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tắch các nhân tố ảnh hưởng ựến khả năng tiếp cận tắn dụng chắnh thức của hộ nông dân trên ựịa bàn tỉnh Kiên Giang. Số liệu sử dụng trong nghiên cứu ựược thu thập từ một cuộc ựiều tra bằng bảng câu hỏi với tổng số nông hộ ựược phỏng vấn là 152. Áp dụng mô hình Probit, kết quả phân tắch cho thấy các nhân tốảnh hưởng ựến khả năng tiếp cận tắn dụng của nông hộ bao gồm: tuổi của chủ hộ, số

thành viên trong gia ựình, trình ựộ học vấn của chủ hộ, diện tắch ựất của hộ, khả năng

Lê Khương Ninh và Phạm Văn Hùng (2011) nghiên cứu các yếu tố quyết ựịnh lượng vốn vay tắn dụng chắnh thức của nông hộở Hậu Giang. Mục tiêu của nghiên cứu là phân tắch các yếu tố quyết ựịnh lượng vốn vay tắn dụng chắnh thức của các nông hộ

trên cơ sở hệ thống dữ liệu sơ cấp thu thập ngẫu nhiên từ 333 nông hộ ở Hậu Giang vào năm 2010 kết hợp với dữ liệu thứ cấp thu thập từ các cơ quan hữu quan. Kết quả

hồi quy bằng mô hình hồi quy Tobit cho thấy lượng vốn vay tắn dụng chắnh thức của các nông hộ chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố như trình ựộ học vấn, nghề nghiệp của chủ

hộ, thu nhập của chủ hộ, khoảng cách ựến chợ huyện hay thị tứ, mục ựắch sử dụng vốn, chi phắ vay vốn, số TCTD, tài sản thế chấp có ảnh hưởng thuận chiều ựến lượng vốn vay. Ngược lại, số lần vay có ảnh hưởng nghịch chiều ựến lượng vốn vay.

Nguyễn đăng Khoa (2012) phân tắch hiệu quả hoạt ựộng của các QTDNDCS tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long giai ựoạn 2007 Ờ 2010, tác giả sử dụng phân tắch chỉ tiêu tài chắnh và phương pháp phân tắch hiệu quả biên. Thông qua các chỉ số tài chắnh và cách tiếp cận phi tham sốước lượng và ựánh giá ựược hiệu quả hoạt ựộng của các QTDNDCS tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long giai ựoạn 2007 Ờ 2010. Trên cơ sở ựó ựưa ra các giải pháp hữu hiệu nhằm giúp các QTDNDCS tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long nâng cao hiệu quả hoạt ựộng, ngày càng phát triển an toàn và lành mạnh.

Quách Thị Khánh Ngọc và Trương Quốc Hảo (2012) phân tắch các nhân tố ảnh hưởng ựến lượng vốn vay của nông hộ trên ựịa bàn tỉnh Kiên Giang. Nghiên cứu ựược xây dựng dựa trên các tài liệu có liên quan và dữ liệu phân tắch qua khảo sát thực tế ựối với 132 hộ nông dân vay vốn. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng lượng vốn vay phụ

thuộc vào 8 nhân tố: số lần vay tiền, mục ựắch ựầu tư, diện tắch ựất thế chấp, giá trị tài sản, thu nhập trước khi vay, tuổi chủ hộ, trình ựộ học vấn, công việc hiện tại. Trong

ựó, biến trình ựộ học vấn của chủ hộ có ảnh hưởng mạnh nhất ựến lượng vốn vay. Dựa trên kết quả này, nghiên cứu ựề xuất ựể cải thiện lượng vốn vay của hộ nông dân trên

ựịa bàn tỉnh Kiên Giang cần có sự chú ý ựặc biệt ựến số lần vay tiền, mục ựắch ựầu tư, diện tắch ựất thế chấp, giá trị tài sản, thu nhập trước khi vay, tuổi chủ hộ, trình ựộ học vấn, công việc hiện tại. Bài viết có ựề xuất, kiến nghị các giải pháp nhằm nâng cao lượng vốn vay của hộ nông dân trên ựịa bàn.

Trần Ái Kết và Huỳnh Trung Thời (2013) nghiên cứu các nhân tốảnh hưởng ựến tiếp cận tắn dụng chắnh thức của nông hộ trên ựịa bàn tỉnh An Giang. Các tác giả sử

biến ựộc lập ựến biến phụ thuộc dựa trên các thông tin ựặc trưng của hộ và các nhân tố

ngoại sinh khác. Kết quả phân tắch hồi quy Logit cho biết khả năng bị giới hạn tắn dụng chắnh thức của hộ như: trình ựộ học vấn, nghề nghiệp của chủ hộ, diện tắch ựất thổ cư, giá trị tài sản của hộ có tác ựộng nghịch chiều và sử dụng tắn dụng thương mại có tác ựộng thuận chiều ựến khả năng bị giới hạn tắn dụng của nông hộ. Hơn nữa, phân tắch hồi quy ựa biến OLS cho biết lượng vốn tắn dụng chắnh thức bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: quan hệ xã hội của chủ hộ, mục ựắch vay vốn, giá trị tài sản và thu nhập của hộ

và có tác ựộng thuận chiều với lượng vốn vay.

Nghiên cứu của Phan đình Khôi (2013) về các nhân tố ảnh hưởng ựến tiếp cận tắn dụng chắnh thức và phi chắnh thức của nông hộ ở đồng bằng Sông Cửu Long. Bài viết cho thấy sở hữu ựất ựai, lãi suất chắnh thức và thời hạn cho vay phi chắnh thức là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng ựến khoản vay phi chắnh thức. Những yếu tốảnh hưởng ựến khả năng tiếp cận tắn dụng vi mô bao gồm làm việc cho chắnh quyền ựịa phương, thành viên tổ vay vốn, sổ hộ nghèo, trình ựộ học vấn, lao ựộng có tay nghề và

ựường giao thông liên xã. Mặc dù các chương trình tắn dụng vi mô ựược thiết kế với mục tiêu cung cấp tắn dụng cho các hộ nghèo và hộ có thu nhập thấp, nhóm này lại phải ựối mặt với việc sàng lọc tắn dụng khắt khe hơn các nhóm khác. để giảm bớt phụ

thuộc vào tắn dụng phi chắnh thức và nâng cao khả năng tiếp cận tắn dụng chắnh thức thông qua các chương trình tắn dụng vi mô, nông hộ cần tắch cực tham gia vào các tổ

vay vốn ở ựịa phương. Kết quả nghiên cứu còn cho thấy có sự tương tác giữa các thị

trường tắn dụng, trong ựó số tiền vay tắn dụng phi chắnh thức làm tăng khả năng tiếp cận chương trình tắn dụng vi mô.

Nghiên cứu của Nguyễn Phượng Lê và Nguyễn Mậu Dũng (2011) về khả năng tiếp cận nguồn vốn tắn dụng chắnh thức của hộ nông dân ngoại thành Hà Nội: nghiên cứu ựiển hình tại xã Hoàng Văn Thụ, huyện Chương Mỹựã chỉ ra việc tiếp cận nguồn vốn tắn dụng chắnh thức của hộ bị tác ựộng bởi yếu tố từ phắa người ựi vay (ựiều kiện kinh tế, trình ựộ, văn hóa, giới tắnh của chủ hộ) và yếu tố từ phắa các tổ chức tắn dụng (thủ tục cho vay, lãi suất cho vay, lượng vốn vay và thời hạn cho vay). đề tài chỉ dừng lại ở việc thống kê mô tả, phân tắch ựịnh tắnh nên ựộ tin cậy chưa cao.

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến mức cho vay đối với nông hộ tại các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tỉnh kiên giang (Trang 28 - 30)