Mô hình nghiên c ứ u ñề xu ấ t và các gi ả thuy ế t

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến mức cho vay đối với nông hộ tại các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tỉnh kiên giang (Trang 31 - 36)

Các nhân tố ảnh hưởng ựến mức cho vaytại các QTDNDCS nằm trong quy chế

cho vay của QTDNDCS ựối với khách hàng, ựược các QTDNDCS phát triển từ Quy chế cho vay của tổ chức tắn dụng ựối với khách hàng ban hành kèm theo Quyết ựịnh 1627/2001/Qđ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống ựốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Tùy theo tình hình thực tế mà mỗi QTDNDCS xây dựng quy chế cho phù hợp với ựơn vị của mình nhưng vẫn ựảm bảo ựầy ựủ các yếu tố cơ bản của văn bản gốc.

Bên cạnh ựó, vấn ựề tắn dụng nông hộ là chủựềựược nhiều chuyên gia, nhà khoa học quan tâm. Theo các nghiên cứu của Lê Khương Ninh và Phạm Văn Hùng (2011), Lê Khương Ninh và Phạm Văn Dương (2011), Quách Thị Khánh Ngọc và Trương Quốc Hảo (2012)Ầ có rất nhiều yếu tốảnh hưởng ựến lượng vốn vay của các nông hộ ựược thể hiện tóm tắt ở bảng sau:

Bảng 1.1: Tóm tắt một số nhân tốảnh hưởng ựến lượng vốn vay của các nghiên cứu trước

STT Tên nhân tố Tên giảựã nghiên cứu trước ựây Lựa chọn của tác giả

Tuổi của chủ hộ

Nguyễn Quốc Oánh và Phạm Mỹ Dung, 2010;

Phan đình Khôi, 2013; Trương đông Lộc và Trần Bá Duy, 2010; Lê Khương Ninh và Phạm Văn Dương, 2011; Quách Thị Khánh Ngọc và Trương

Quốc Hảo, 2012. Số thành viên

trong gia ựình Trương đông Lộc và Trần Bá Duy, 2010; Nguyễn Quốc Nghi, 2010. Dân tộc Phan đình Khôi, 2013; Lê Khương Ninh và Phạm

Văn Hùng, 2011.

Quan hệ xã hội Phan đình Khôi, 2013; Lê Khương Ninh và Phạm Văn Hùng, 2011; Nguyễn Quốc Nghi, 2010; Trần

Ái Kết và Huỳnh Trung Thời, 2013. Chọn Yếu tố ựịa lý Phan đình Khôi, 2013.

Mục ựắch vay vốn

Lê Khương Ninh và Phạm Văn Hùng, 2011; Quách Thị Khánh Ngọc và Trương Quốc Hảo, 2012; Trần Ái Kết và Huỳnh Trung Thời, 2013.

Chọn

Trình ựộ học vấn

Nguyễn Quốc Oánh và Phạm Mỹ Dung, 2010;

Nguyễn Quốc Nghi, 2010; Lê Khương Ninh và Phạm Văn Hùng, 2011; Quách Thị Khánh Ngọc

và Trương Quốc Hảo, 2012.

Tài sản thế chấp Khương Ninh và Phạm Văn Hùng, 2011; Quách Trương đông Lộc và Trần Bá Duy, 2010; Lê Thị Khánh Ngọc và Trương Quốc Hảo, 2012.

Diện tắch ựất Lê Khương Ninh và Phạm Văn Hùng, 2011. Chọn Giấy chứng nhận

Quyền sử dụng ựất Nguyễn Quốc Nghi, 2010. Giá trị tài sản

của hộ

Nguyễn Quốc Nghi, 2010; Trần Ái Kết và Huỳnh Trung Thời, 2013; Trương đông Lộc và Trần Bá Duy, 2010; Quách Thị Khánh Ngọc và Trương

Quốc Hảo, 2012.

Thu nhập của hộ Trần Ái Kết và Huỳnh Trung Thời, 2013; Quách Thị Phan đình Khôi, 2013; Nguyễn Quốc Nghi, 2010;

Khánh Ngọc và Trương Quốc Hảo, 2012. Chọn Công việc hiện

tại

Lê Khương Ninh và Phạm Văn Hùng, 2011; Quách Thị Khánh Ngọc và Trương Quốc Hảo, 2012. Chi phắ vay Lê Khương Ninh và Phạm Văn Hùng, 2011.

Trên cơ sở lý thuyết về quy chế cho vay ựối với khách hàng của QTDNDCS và kế thừa các nghiên cứu liên quan ựến vốn vay của nông hộ cùng với thực tế quan sát các hộ nông dân vay vốn tại các QTDNDCS trên ựịa bàn, tác giả ựưa ra các nhân tố ảnh hưởng ựến mức cho vay nông hộ như sau:

Giá trị tài sản ựảm bảo Diện tắch ựất Mục ựắch vay vốn Quan hệ xã hội Thâm niên nghề Thu nhập bình quân Số lần vay vốn Mc cho vay X6 X1 X2 X3 X4 X5 X7

MUCCHOVAY = Xo + X1GIATRITSđB + X2DIENTICHDAT + X3 MUCDICHVAYVON + X4QUANHEXH + X5THAMNIENNGHE + X6THUNHAPBQ + X7SOLANVAYVON + Xi

Trong ựó: MUCCHOVAY là biến phụ thuộc

GIATRITSđB, DIENTICHDAT, THUNHAPBQ, SOLANVAYVON, QUANHEXH, THAMNIENNGHE, MUCDICHVAYVON là các biến ựộc lập, diễn giải cho các biến ựộc lập và những kỳ vọng về mối tương quan của chúng với biến phụ thuộc trong mô hình hồi quy.

Giá trị tài sản ựảm bảo

Giá trị tài sản ựảm bảo của nông hộ là giá trị tổng diện tắch ựất của chủ hộựược tắnh theo ựơn vị triệu ựồng, bao gồm: ựất ruộng, ựất vườn, ựất thổ cư, diện tắch ao nuôi cá và những loại ựất khác. đất ựược dùng cho việc thế chấp ựể vay vốn như là ựiều kiện ựảm bảo việc vay vốn từ QTDNDCS. Giá trị tài sản ựảm bảo thể hiện khả năng tài chắnh của khách hàng vay ựể bảo ựảm hoạt ựộng thường xuyên và thực hiện các nghĩa vụ thanh toán. Những hộ gia ựình có tổng diện tắch ựất càng lớn có thể vay ựược nhiều vốn của QTDNDCS hơn. Từựó ta có giả thuyết H1: Giá trị tài sản ựảm bảo có tác ựộng dương ựến mức cho vay ựối với nông hộ.

Diện tắch ựất

Diện tắch ựất là diện tắch ựất canh tác của hộ (1.000 m2). Những hộ có ựất càng nhiều thì càng dễ áp dụng các kỹ thuật sản xuất mới ựể làm tăng năng suất và tăng thu nhập, do ựó khả năng trả nợ cũng tốt hơn. Những hộ này sẽ vay ựược nhiều hơn. Từựó ta có giả thuyết H2: Diện tắch ựất có tác ựộng dương ựến mức cho vay ựối với nông hộ.

Mục ựắch vay vốn

Những hộ vay tiền với mục ựắch sản xuất có khả năng nhận ựược lượng vốn vay nhiều hơn so với những hộ xin vay với mục ựắch khác. Vì hộ vay với mục ựắch sản xuất thì họ sẽ sử dụng số tiền vay ựược vào sản xuất và ắt có trường hợp họ sẽ sử dụng số tiền vay vào mục ựắch khác. Khi họ ựầu tư tiền vào sản xuất nhiều thì thu nhập từ

các khoản ựầu tư: trồng lúa, chăn nuôi, sản xuất khác có thểựem lại lợi nhuận cao và họ có thể trả ựược lãi và tiền vay. Bên cạnh ựó, các QTDNDCS ắt khi cho vay tiêu dùng hay các mục ựắch khác ựối với nông hộ vì họ khó có khả năng trả nợ và lãi, nếu có cho vay với những mục ựắch khác thì giá trị món vay cũng thường nhỏ. Từựó ta có giả thuyết H3: Mục ựắch vay vốn có tác ựộng dương ựến mức cho vay ựối với nông hộ.

Quan hệ xã hội

Tham gia tổ hợp tác, tổ chức ựoàn thể giúp hộ nông dân tạo ựược uy tắn và trao

ựổi kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất nhiều hơn. Do ựó, hiệu quả sử dụng vốn cao hơn, họ sẽ mở rộng quy mô sản xuất và lượng vốn vay cao hơn. Từ ựó ta có giả thuyết H4:

Quan hệ xã hội có tác ựộng dương ựến mức cho vay ựối với nông hộ.

Thâm niên nghề

Là thời gian gắn bó với công việc sản xuất của hộ nông dân. Những hộ có kinh nghiệm làm việc, kỹ thuật canh tác lâu năm thì sử dụng vốn hiệu quả, mở rộng quy mô sản xuất, mức cho vay cao hơn. Từ ựó ta có giả thuyết H5: Thâm niên nghề có tác

ựộng dương ựến mức cho vay ựối với nông hộ.

Thu nhập bình quân

Là thu nhập trung bình mỗi năm của nông hộ sau khi trừ ựi các khoản chi phắ (ựơn vị tắnh là triệu ựồng). Trong số các hộ vay vốn tại các QTDNDCS thì các hộ có thu nhập bình quân ở mức trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất. Những hộ này thường có

ựiều kiện về kinh tế tương ựối ổn ựịnh, là cơ sở vững chắc giúp hộ có khả năng tiếp cận ựược nguồn vốn vay ựáng kể từ các QTDNDCS. Họ rất tự tin trong việc sản xuất kinh doanh do chủ ựộng ựược nguồn vốn. Mặt khác, khi quyết ựịnh cho vay, các QTDND luôn phải xem xét khả năng trả nợ của người vay nên hộ có thu nhập cao sẽ

vay ựược nhiều hơn do khả năng trả nợ tốt hơn. Từ ựó ta có giả thuyết H6: Thu nhập bình quân có tác ựộng dương ựến mức cho vay ựối với nông hộ.

Số lần vay vốn

Số lần vay vốn là tần suất hộ nông dân có quan hệ tắn dụng với các QTDNDCS. Các QTDNDCS phải ựối mặt với hiện tượng thông tin bất ựối xứng (các QTDNDCS không thể hiểu rõ về người vay) nên hạn chế cho vay ựến những người ựược cho là không ựủ ựiều kiện. Do ựó, số lần vay sẽ quyết ựịnh lượng tiền vay vì nếu hộ vay nhiều lần và trả nợ ựầy ựủ thì sẽ giảm thiểu ựược hiện tượng thông tin bất ựối xứng hay chứng tỏựược uy tắn tắn dụng nên thủ tục vay sẽựơn giản và số tiền xin vay cũng dễựược chấp nhận hơn. Từựó ta có giả thuyết H7: Số lần vay vốn có tác ựộng dương

ựến mức cho vay ựối với nông hộ.

Trong mô hình trên biến mức cho vay phụ thuộc vào các biến ựộc lập như Giá trị

tài sản ựảm bảo; Diện tắch ựất; Thu nhập bình quân; Số lần vay vốn; Quan hệ xã hội; Thâm niên nghề; Mục ựắch vay vốn. Giả thuyết ựặt ra là khi các yếu tố này càng ựược QTDNDCS ựánh giá cao thì mức cho vay ựối với nông hộ càng cao và ngược lại.

Tóm tắt chương 1

Chương này tập hợp tất cả các lý thuyết liên quan ựến việc xác ựịnh các nhân tố ảnh hưởng ựến mức cho vay ựối với nông hộ; trên cơ sở lý thuyết tác giả ựề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng ựến mức cho vay ựối với nông hộ tại các QTDNDCS trên ựịa bàn tỉnh Kiên Giang gồm 7 nhân tố là Giá trị tài sản ựảm bảo; Diện tắch ựất; Thu nhập bình quân; Số lần vay vốn; Quan hệ xã hội; Thâm niên nghề;

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến mức cho vay đối với nông hộ tại các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tỉnh kiên giang (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)