Hỡnh thành và phỏt triển khỏi niệm “Sinh sản hữu tớnh”

Một phần của tài liệu Dạy học khái niệm sinh học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học (Trang 25 - 28)

TĐC và chuyển húa năng lượng ở thực vật

2.5.2. Hỡnh thành và phỏt triển khỏi niệm “Sinh sản hữu tớnh”

a) Giai đoạn 1: Tỡm hiểu sự phỏt triển của KN

Ở lớp 6, HS được tỡm hiểu cỏc hỡnh thức sinh sản hữu tớnh ở thực vật thụng qua việc tỡm hiểu cấu tạo và chức năng cỏc cơ quan sinh sản của thực vật. HS cũng được làm quen với cỏc KN nhị, nhụy, bao phấn, noón, hạt phấn, giao phấn, tự thụ phấn... .

Ở lớp 7, KN sinh sản hữu tớnh được phỏt triển qua cỏc hỡnh thức sinh sản của cỏc ngành động vật, thụng qua nghiờn cứu giải phẫu và sinh lý động vật.

Trong chương trỡnh Sinh học 8, HS được hoàn thiện dần KN sinh sản hữu tớnh khi nghiờn cứu sinh sản của người.

Ở lớp 10, HS được nghiờn cứu kỹ hơn về cơ chế sinh sản ở cấp độ tế bào và sự thống nhất của 3 quỏ trỡnh nguyờn phõn, giảm phõn và thụ tinh trong sinh sản hữu tớnh.

Ở lớp 11, KN sinh sản hữu tớnh được nghiờn cứu như là một trong 2 hỡnh thức sinh sản của sinh vật ở cấp cơ thể. KN sinh sản hữu tớnh được phỏt triển một cỏch tổng quỏt húa với đầy đủ dấu hiệu bản chất.

Sinh sản hữu tớnh là sự hợp nhất của giao tử đực (n) và giao tử cỏi (n) thành hợp tử (2n) phỏt triển thành cơ thể mới.

Sinh sản hữu tớnh ở thực vật và sinh sản hữu tớnh ở động vật cú cỏc dấu hiệu chung, tuy nhiờn chỳng cú những dấu hiệu riờng, đặc trưng cho giới. Vỡ vậy, trước hết GV phải giỳp HS hỡnh thành được những dấu hiệu chung của sinh sản ở cấp cơ thể sau đú mới phỏt triển KN ở cỏc đối tượng khỏc nhau.

b) Giai đoạn 2: Tổ chức hoạt động hỡnh thành KN "Sinh sản hữu tớnh ở động vật" (Bài 45, Sinh học 11)

Bước 1: Đặt vấn đề: Tại sao trong sinh sản hữu tớnh, con cỏi sinh ra lại giống bố mẹ về những nột cơ bản nhưng lại khỏc bố mẹ về nhiều chi tiết? Điều đú cú ý nghĩa sinh học như thế nào? Cơ chế của cỏc hiện tượng đú ra sao?

Bước 2+3: Dựa vào cỏc dấu hiệu đó biết dẫn tới KN mới

GV cho HS quan sỏt Hỡnh 45.1 (SGK Sinh học 11):

GV yờu cầu HS nờu ra cỏc giai đoạn chớnh trong quỏ trỡnh sinh sản hữu tớnh.

(Hỡnh thành giao tử - cơ chế giảm phõn; Hỡnh thành hợp tử - cơ chế thụ tinh; Phỏt triển thành cơ thể mới - cơ chế nguyờn phõn).

GV cho HS quan sỏt sơ đồ 2.9.

Hỡnh 2.8: Cơ chế gisinh sản hữu tớnh ở động vật

GV yờu cầu HS:

2n = 8 8

- Nhận xột về bộ nhiễm sắc thể của loài qua cỏc giai đoạn của sinh sản hữu tớnh?

(Qua giảm phõn hỡnh thành giao tử: số lượng NST trong giao tử giảm đi một nửa so với bộ NST lưỡng bội tạo thành bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n = 3). Qua thụ tinh hỡnh thành hợp tử: bộ NST lưỡng bội (2n = 6) được khụi phục. Qua nguyờn phõn: tất cả cỏc tế bào trong cơ thể mới cú bộ NST lưỡng bội 2n giống bố mẹ và giống hợp tử).

- GV yờu cầu HS: So sỏnh bộ NST lưỡng bội của con với bộ NST lưỡng bội của bố mẹ?

(Giống với bố, mẹ về số lượng NST, khỏc với bố mẹ về cấu trỳc di truyền).

GV gợi ý HS tỡm ra dấu hiệu bản chất: - Tại sao bộ NST của con lại giống với của bố mẹ về số lượng?

(Nhờ cơ chế giảm phõn hỡnh thành giao tử, số lượng NST giảm đi một nửa so với bộ NST của bố mẹ. Quỏ trỡnh thụ tinh hỡnh thành hợp tử, bộ NST lưỡng bội được phục hồi do sự kết hợp của 2 bộ NST đơn bội. Trong quỏ trỡnh phỏt triển thành cơ thể mới, bộ NST trong cỏc tế bào giống hệt với bộ NST của hợp tử).

- Tại sao bộ NST của con khỏc với bố mẹ về cấu trỳc di truyền?

(Qua giảm phõn từ 2 cơ thể bố, mẹ hỡnh thành nờn nhiều loại giao tử khỏc nhau, qua thụ tinh cỏc giao tử được tổ hợp theo nhiều cỏch tạo ra sự đa dạng về vật chất di truyền)

Qua 2 sơ đồ trờn, GV giỳp HS rỳt ra cỏc dấu hiệu bản chất của sinh sản hữu tớnh: Cú cơ chế giảm phõn và thụ tinh; So với bố mẹ, bộ NST ở đời con khụng thay đổi về số lượng, nhưng vật chất di truyền luụn đổi mới.

Sinh sản hữu tớnh là hỡnh thức sinh sản tạo ra cỏ thể mới cú sự tham gia của giao tử đực và giao tử cỏi, luụn gắn với quỏ trỡnh giảm phõn và kốm theo sự tổ hợp vật chất di truyền của bố và mẹ.

Sinh sản hữu tớnh ở động vật gồm 3 giai đoạn: hỡnh thành giao tử, thụ tinh và phỏt triển phụi/phụi thai

Bước 4: Đưa KN mới học vào hệ thống: Yờu cầu HS xõy dựng sơ đồ grap và so sỏnh sinh sản hữu tớnh ở thực vật và động vật.

Bước 5: Vận dụng KN: Giải thớch ý nghĩa sinh học hiện tượng một số loài động vật lưỡng tớnh, nhưng lại thụ tinh chộo?

Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

Một phần của tài liệu Dạy học khái niệm sinh học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)