Nghị (Ịtiyí-I D:ii liụ iV rim cổng sản Việl Nam lliáng 3 năm ¡

Một phần của tài liệu Cơ chế pháp lý đảm bảo an ninh chính trị của ASEAN thời kỳ sau chiến tranh lạnh (Trang 33 - 37)

4 Vãn k-iọn Dụi )|>>¡ IV.I I * ! VI

những chính sách của Việt N am . Hạl nhân chính củ a định hướng này là đường lối (lộc !fip, lự chủ, đa phương hố và đ a đạng hố trong quan hệ qu ố c tế. Đ ây là một bước chuyển căn bản tư đu y của hoạt động đổi ngoại củ a Đ ảng và N hà nước ta Irong quan hệ quốc tế. G ìU ẩn m ực này phục vụ lợi ích cao nhất của dân lộc ta hiện nay là g iữ vững và lăng cường sự ổn định chính trị, phái triển kinh tế, xã h ộ i, ỉàm cho dân giẩu nước m ạnh, bảo vệ vững chác đ ộ c lộp, lự đo của Tổ quốc.

Trước nhậu thức mới về iợi ích cũng nhu' điều kiện thuận lợi eủa tình h ìn h ,th án g 9 /1 9 9 ỉ, Việt N am đã gửi thư cho Chủ tịch Uỷ ban Thường trực ASBAN bàv tỏ lìsuyện vọng m uốn chính thức tham gia H iệp ước Bali. Cẩc n hà lãnh dạo A SEA N đều ủng hộ nguyện vọng này của V iệt N am và ủng hộ việc v ìệ i Nam gia nhập A S E A N ..Tại kỳ họ p th ứ 25 của Ngoại trưởng ếc nước ASEAN tại M anila tháng 7 nãm 1992, V iệt N am và Lào đã chính thức gia nhập H iệp ước Bali, chính thức được cơ n g nhận là quan sầt viên cu ả ASEA N. Sau sự kiện này, quan hệ V iệt N am - ASBAN đã ngày càng p h áH ricn lốl (lọp.

Từ uiìCmg mun í992, V iệt N am đã tham d ự các cuộc họp hàn g lìãm của các ngoại trưởng ASEA N .Từ những năm 1993, ASEAN đ ã lập cơ c h ế họp hiệp llurựtig giữa A SEA N và V iệt Nam nhân dịp Hội nghị Ngoại Irường A8F.AN. Tỉiáiĩg ỉ 0/1993, Tổng Bí thư đỗ M ười đã thay m ặt Đ ẳng và N hà nước Ííi nêu chính sách 4 điểm của V iệt N am đối vởi Đ ơng Nam Ấ:

Chinh sách đổi ngoại đa phương hố, đa dạng hố.

• Phút triển quan hệ với í ừng nước và tổ chức ASEAN, sẵn sàng htìà nlìậị) ASEAN.

• sẵn sàn» (ham gia các diễn đàn bảo đảm hồ bình, an nính xây dựiỉiỊ khu vực Đơng Nam Á thành khu vực hoồ bình, hợp tác và phát

niêu, khơng cĩ căn cứ quân sự nước ngồi, khơng vĩ vũ khí. hot

l ì ỉ i d n ,

• Gìíỉi (Ịiiyếỉ các tranh chấp k ể cà vấn đ ề Biển Đơng ỉhơnq qua 11)11'ơn Ị> Ị rợn».

Vổ phía ASEA N, XII hướng chủ yếu củ a quan hệ quốc tế Đ ồng N am Á iiiiii (loạn này chính là quá trình chuẩn bị cho V iệt N am gia nh ập A SEA N .

T ừ ỉ lội lỉghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 26 ở Singapore năm 1993, V iệl N am dã lhỉ»m gia Diễn đàn Khu Vực A SEA N để bàn về Yấỉi đề chill!) trị v à an ninh ciia khu vực Châu Á- Thái Bình Dương. Việt Nam là m ột trong nhũnti nước sán« ]ập diễn đàn này.

T háng 7 / 1994, Bơ trưởng N goại gí ao V iệt N am đẵ thâm dự cụộc họp đẩu tiên của A R F diễn ra tại Bangkok. N hư vậy, cĩ thể k hẳng định rằng hợp tác an nính chính trị là động ỉực của sự hồ nhệp giữa Việt Nam và ASEA N .

N gày 17/10/1994, Bộ trưởng Ngoại giao N guyễn M ạnh Cẩm đã gửi thư tới ngoại trưởng Brunây- khi đĩ íà Chủ tịch Uỷ ba» Thường Irưc ASEAN (ASC)- chính thức dặí vấn đề V iệt Nam trở thành lliành viên đẩy đủ của ASEAN. Các nhà lãnh đạo ASEAN rất hoan nghênh quyết định của V iệt Nam va cùng V iệt Nam chuẩn bị thủ tụ c cần thiết cho việc V iệt Nam g ia nhập ASBAN.

Nụỳỵ 12/1/1995, Bộ trưởng N goại giao B runây đã gửi thư chính thức lhơng b ại> le kci nạp Việt. Nam vào ASEAN.

Tluínt! 7 /1 9 9 5 , lễ kếi nạp Việt N am được c ừ hànli tại Hội nghị Bộ ỉrưởng Nüojii íiino ASBAN lổn thứ 28 tại B iunây. Đây là một dĩng gĩp q u an trọng vào việc xây dựng Đ ơng N am Á ổn định, vững m ạnh và riăiig

đ ộ n g hơn. V iệc Vỉệi Nam trở thành thành viên thứ 7 cuả ASEAN m ở ra m ộl Ihờỉ kỳ mứt : thời kỳ hội nhập c ủ a cả mười nước khu vực Đ ơng Nam

Á.

Khơng chí gia nlìập A SEA N , V iệt N am cồ n m uốn làm bạn với tất cả các nước trong cộ n g dồn g th ế giới, phấn đấu vì hồ bình, độc lập và phái triển.T ítm g dĩ, lăng cường hợp tác lồn diện,vững chắc với các nưởc Đ ơng N am Á là m ội trong những m ục tiêu chiến lượe hàng đầu. Chính sách của Đ ảng và Nhà nước lu đan g được thực hiện ngày càn g cĩ hiệu quả. Đ oằn kết và hợp tác vì m ội ASEAN hồ bình, ổn định v à 'p h á t triển đổng đều là sáng kiến cửa Việt Nam . Hội nghị Cấp cao Hà Nội lẩn thứ V ỉ củ a ASEAN đã thể hiện rõ nguyện vọng và q u y ết tâm của cặc nước A SEA N nĩi chung cũng n h ư nhrtri tiftn Việt N am nội riêng ỉà củng c ố tìn h đồn k ểt và hợp tác giữa các nưứe khu vực.

Chương I I

NỘI DUNCỈ c ơ CHẾ PHẤP LÝ BẬO ĐẢM AN NINH CHÍNH TRỊ CỦA ẢSEAN THỜI KỲ SAU CHIẾN TRANH LẠNH

Một phần của tài liệu Cơ chế pháp lý đảm bảo an ninh chính trị của ASEAN thời kỳ sau chiến tranh lạnh (Trang 33 - 37)