Hoại đơn í,' phoi ỉìựp và Ììỗ trọ' lân nhau.

Một phần của tài liệu Cơ chế pháp lý đảm bảo an ninh chính trị của ASEAN thời kỳ sau chiến tranh lạnh (Trang 65 - 77)

I. CÁC NGUYỀN'TẤC ĐẢM 1ỊẢ0 AN NINH CHÍNH TRI ASEAN / / Nguyên tắc tồn trọng độc lập chả quyền, thống nhật vậ ịọận

hoại đơn í,' phoi ỉìựp và Ììỗ trọ' lân nhau.

-ỉ- Trien khai cả 3 lĩnh vực hợp tác chủ yếu vĩi sự thúc đẩy đổng đều,

tâm ’ Cì(ừu.iỉ dơi thoại chính trị, tăng cường họp tác kinh t ể vồ xức tiến hợp tác ĩrtìn.Ịỉ các lĩnh vực khác.

+ ASI\M là một tiếiì trình khơng chính thức nên khơng nhắt thiết phải th ế ch ế hĩa. AS EM cân khuyển khích và tạo thuận lợi cho sư tiến triển của cúc t li CI í ¡HUI khác. ( Đ iéu 3 T u y ên b ố của Chủ tịch GUỘC gặp Ẩ- Âu lần thứ luú)

( ne nhà ỉimli dạo c ũ n g k h ẳn g định q u y ế t tâm theo đuổi những vấn đ ề chính trị lồn cầu. cam kểl xây d ự n g m ột m ối trường quốc tế an n inh và ổn đ ịnh Ilơn. í. Yic vị lỉứiìg dầu các Iiưởc A SEM II m ong m uốn tăng cường dối thuiii chilli, li ị dược L>hi nhận Đ iểu 9 tập Irung vào những nội dung

sau:

+ Ghi nhạn í lội nghị Bộ T rư ởng ngoại giao của ếc quan chức cáo cấp là <iị|ỉ <JC: lien I tin I lí các cu ộ c th ảo luận hữu ích về các vấn đề khu vực và tjiiùc le nil,: Ị|ii;m (fini (hồng qua đối thoại chính Irị tồn d iện dựa trên nguyên lile H i n các V ị đứng ctầụ đã đưa ra tại B angkok năm 1996.

+ ( Vie nước cũng ghi nhặn và c h ấ p nh ận việc m ị rộng đối thoại Á~

Âu vổ Ciie Víiit tic :m ninh ch an g .

-I- Kliárm clỊnil íịtiyết (ẫm theo diiổi các vấn đề chính trị tồn cẩu và cam kốt xíìv tlựnu mộl mơi trường quốc lế an ninh và ổn định hơn.

Khi lo àn nhân ioại d an g dứ ng trước ílĩế kỷ XXI với xu hưởng tồn cầu h ĩ a, khu vực hoú thì mối cỊtian hệ hợp tác Á- Ằu càn g trở nên quan trọng hơn bao íiiị' hêì. ASF.M vẫn dang tiến triển m ột cách vững ch ắc và qu an hẹ IÌ.IS' nhiìl (iịnlì sẽ cĩ m ột bước tiến mới.

IÏ.3. iíiẽn đàn Khu vực ASEAN

Dien dìih «in ninh kliu vực ASEAN đ ã ra dời tại Hội n g h ị Ngoại Irưỏnụ các rmứe A SB A N lổn íhứ 26 họp tại Singapore th án g 7 năm 1993. Sự ra (.lịi cù a A R F u> m ột địi hỏi khách quan của nhu cầu đảm bảo an n i n h

và hoìi hình ớ DơiSỉi N am Á và C hâu Á- Thái Bình Dương thời kỳ sau chiến u ai ill lililí».

ART’ In H1Ộ! d iễn (làn lự d o th ảo luận chủ yếu về vân đề an ninh khu vực nliuìiịi k h ơ n 11 (.lưa i n m ột nghị quyết nào cả. Á R F họ p t r ê n c ơ sỏ’ hàng năm , liếp theo hội nghị A SB A N / A M M . A R F cĩ quy c h ế thành viên khá rộng rãi m à Ihi:v chài hì sự cái biên của cơ c h ế PM C dã được Gơng nhận lờ trước.

T r à i q u a CỈÍC c u ộ c hội nghị, AR.F dã tăn g thành phẩn của các nước tham ui;i. C u ộ c h ạ p (.lẩu liên của A R F được tổ chức vào tháng 7/1994, Diễn dàn kỉui vực A S !{AN n i 18 thành viên bao gổm 6 nước ASEAN, 3 quan sát viên cũn A S H A N í P í i p i m Nit! Glìinơ, Việl N a m , Lào), 7 nước đối thoại của ASEAN( Mỹ, Niiâl Bán, C anada, H àn Quốc, E U , Ơ xtrậylia, N ew ZelancJ) và 2 nước Ihiiiìỉi viên lư vấn ( Nga, T rung Quốc). Mệi nghị nhất trí Uế» hanh lriị’11 ỉẠp A R F írịn cơ sờ h àng nãm, lấy m ụe tiêu vi\ nguyên lắc của 1 liệp ưỏv hüll Iigliị vìì hợp lííc làm c ơ sở cho việc chỉ dẫn các mối quan lìệ

giữa Cik: quoi; ilia vit IÌ1 cơng cụ ngoại giao để xây dựng nền ngơại giáo phịng nụ lìa, X a y dựri'u lịng tin và h ợ p tá c an ninh çhfnh (rị.

Mội liülii Ä R F 2 dược tổ chức ngày 30 /7 /1 9 9 5 tại B runei.C am puchia trở ihành thành vìcn thứ 19 sau khi hưởng quy c h ế quan sát viên. M ột trong níiữne kèì C|Ltádã dại dược tại Hội nghị A R F 2 là việc thành lập 3 nhổm

cơng lác:

- N hổm llìiếl lộp m ạng lưới g iữ gìn hồ bình nhằm đào tạo, huấn luyện SV quan cỉo M alaysia và C anada làm đổng chủ tịch.

- Nliĩiii xây tlựug lịng tin và ngoại giaơ phịng ngừa clể cụ tlìể hố các hiện pháp xây dựng lịng tin do Indonesia và N hật Bản làm đồng chú licit.

- Nhổm phối hợp hành động, tìm kiểm cứu hộ nhằm ch ố n g bọn buơn lậu và liai lặc do Singapore và M ỹ làm đ ổ n g chủ tịch.

Hội nul lị A R F 3 lổ chức tại Ja k a rta thủ đ ơ c ủ a Indonesia vào ngày 23/7/1 WC). Ân Độ và M ianm a trở thành thành viên chính thức, nân g số thành viên ỉcn thìmh 21. Hội nghị đ ã thảo ỉuận những vấn đề của hội nghị ART I và AKT 2.

lại A R Ĩ; 3 , các nước đã thơng q u a tiêu chuẩn kết nạp thành viên mới: Tấí cà cúc fhànli viên mới là những quốc g ia cĩ chủ quyền phải hoạt động hợp (ác nlinm dạl dược những m ục tiêu chính của A R F, các nước thành vieil pluii tuíỉn llico V{| tơn trọng những tuyên b ố c ủ a A R F;Tấi cả các íhìinli vieil cúii A S E A N dương nhiên ià thành viên củ a A RF; các nước thành vie» mĩi phai Í.-1 nliữnự 11 ƯỚC cĩ ảnh hưởng trực tiếp đối với hồ bình, an ninh khu vực. Iroiii! dĩ A R P sc lập Irung vào những nỗ lực nhằm kiển tạo hon hình ớ nhniỉLỊ nước này; À R F kiểm so át mức độ thích hợp số lượn« il-ùiiil) vieil lie Jam báo tính hiệu quả c ủ a A R F và sự g ia nhập của

thành viên m ới plUli dược sự d ồ n g ihuận c ủ a các Bộ trưởng. Tại A R P 3, lần đầu liên các Bộ trư ở n c xom XỐI c ác hoạt đ ộ n g nhằm xốy dựng lịng tin đàm bảỡ sụ' ổn (.tịnh và an ninh khu vực.

T io n u c;íe cuộc hội imliị tiếp th eo c ủ a A R F là Hội nghị A R F 4 (được tổ chức vào núy 2 7 /7 /1 9 9 7 tại K u a la L um pur- M alaysia); liếp đển, Hội nghị A R F 5 (n g ày 2 7 /7 /1 9 9 8 , tại M an ila thủ đơ của Philippin, M ong cổ được kèl nạp iỉim thành thành viên m ới của Diễn đàn này), và ngày 2Ố /7/I999. lili ,Snmaporc cíã d iễn ra hội nghị A R F6 đã (hảo luận xung quanlì nhữ nụ vẩn tic an n inh c ù a khu vực nhu' vân đề C am puchia, M yánm a, Biển Đ ổim và I liệp ước Đ ổ n g N am Á k h ố n g cổ vũ khỉ h ạt nhốn.

lim it cỉộrm CU11 Diên đàn này được thực hiện trền hai kềnh: kênh ỉ ( Triich ỉ) d o e;íc lổ chức chỉuh phủ thực hiện và kênh II( Traclì II) do các viện nuliiền cứu chien lưực và các tổ chứ c phi C hính phủ thực hiệu. Chủ lịch A R Í7 (Innu Ihừi In C hủ lịch u ỷ ban thư ờ ng trực A SEA N là ngưịi điều phối Ví» lìồ l i ợ CÍÍC hoại d ộ n g c ác h oạt đ ộ n g c ủ a ARF.

Về n g u y ê n lác hoại đ ộ n g : C ác nước th am gia Diện đ ì u i A R F cĩ sự nhất í rí ehinm IÌI di ổn dàn này cần cĩ s ự tham gia và hợp tác tích cực, đổy đủ, bình đ an g , tự nguyện của các nước th àn h viền, tran g đổ ASEAN (lĩng vai trị ch ín h , mọi quyết đ ịnh phải dược sự nhâ'i trí của các nước thành viên. O íc UƯĨV I liàntì viên A R F đã tán thành các nguyên tắc và m ục đích của I-Iiệp ước T h ân (hiệtỉ và H ọp lác Đ ơ n g N am Á năm 1976. C ác nước t ì ề u

coi dây ià n g u y ên tắc ứng xử trơ n g q u an h ệ với các nước lớn và là cơ n g cụ iìgoạí u,iao tic xây đự uu lồ n " lín, thực h iện ngoại giao phịng ngừa và thíic đổy hựp lấc clvính trị, an n inh tro n g k h u vực.

Vổ lie'll irình của A R F th ì các nước cho lằ n g tất cả các thành viơn sẽ hoạt (ỉộng th ơ n g qua 3 giai đoạn theo trình tự: X áy dựng lịng lin, ngoại giiío p h ơ n g lúfn và giãi q u y ếl x ung đột.

CVtc hiện phííp Xỉìy (lựng lồng lin dược dc nghị (hảọ luân Irọng khuơn khổ A R F cho (lẽn riỉiy chủ yếu dựa Irơn tĩnh thổn tự nguyện, nhằm inụe clích trao dổi lí lơng lin và kinh nghiệm , lừ đĩ thúc đẩy hơn sự biểu biếl và tin cậy lẫn nlnm. Những biện pháp xây dựng lịng lin được liến hành dưới các hình thức:

• Dối thoại 11KÌ H tliức về ạn ninh. Trên lĩn h vực này, các nước thành

viơn cliĩ tmo dổi quan điểm về an ninh và tham vấn việc giải quyết túíi ilim e ỊỊÌữa các IIước trong khu vực.

• 1 lội liiáo ấn hành sách u ắn g về quốc phịng : các thành viên cung nitĩii MÍ rỉitiu sự Inio <lổi sách (lắng quốc phịng sẽ khuyến khích cuộc dối llioỊii cùn /\R F ,

• Tnu) dổi ụỊữa các học viện đ à o t ạ o cán bộ quốc phịng và triệu t ậ p

mội số hội nghị ííiữa những người đứ n g đầu các học viện quớc phịng. ' I V i i ị dổi thơng tin trên cơ sở tự n guyện, mời quan sát viên và thơng báo--về các cuộc lập trận.

» Vân í lố tlíHii* ký vũ khí ở Liên Hợp Q uốc: Các Ihành viên A R F được khuyến khích dăng ký vũ khí với L iền H ợp Q uốc trong khuơn khổ A R F .

Tuy nliiỗiu các nước thành viên chư a th ố n g nhất được bước di liếp theo c ủ i i A R I\ Nhữtm nội dung vổ ngoại giao phịng ngừa là nhiệm vụ c ủ a giai đo;»lì luii CÍUI tiến (rình ARF.

A R F ngày can Si thu húi nhiều nước tham gia và trở thành diễn đàn khu vực một khuơn khổ họp ỉáe an ninh đa phương cả trong và ngồi A SíiA N . Ợ km Iĩiì nay. niiiồu 11 ước đã m uốn bày tỏ ý nguyện m uốn tham gia A R I; nlìií Atili. PakixỊỉìn... Cíie nước Phương Tfly, đứng đầu là Mỹ thì m uỏn liây nluinli và ihe c lìểlio á ARF.

AR F là diễn đàn trong tiến trình đa phương hố khơng chỉ riêng

khu vực Chím Ả- Thỉ!ị Bình Dương. V ấn đề đ ặt ra hiện nay là A R F cĩ thể k h ẳn g dị nil dược sức sống của m ình bằng những k ết quả cụ thể để tiến toi m ộl cĩ c h ế an ninh lập llìể cho khu vực Châu Á- Thái Bình D ương hay k hổng điểu dỏ phụ thuộc vào sự Ihoả thuận và nỗ lực của cốc bên tham gia.

e i u i u ì ì g HI : TRIỂN VỌNG VÀ GlẢĩ PHÁP

NẨN<; CẠO c ơ CHẾ PHÁP LÝ ĐẢM BẢO AN NINH ASEAN

Cơ c h ế pháp lý đảm bảo an ninh của H iệp hội ếc quốc giă Đ ồng N am Á ( ASBAN ) dã cĩ nhiều thành tựu trọng xây đựng và phất triển, đặc biệt trong lĩnh vực an ninh ch in h trị, thời kỳ sau ch iến tranh lạnh . C ơ c h ế pháp lý của ASEAN dỉí m ở ra m ột kỷ nguyên mới tro n g m ối qu an h ệ song phương cũng như đa phương giữa các nước trong khu vực. Hơn bao g iờ hết, các nước Đ ơnũ Nam Á nhận thức được rằng cần phải hợp tác th ố n g nhất h ành dộng ch u n g dể ổn định an ninh trong khu vực . Dị vậy, c ơ c h ế ph áp lý đảm bảo an Iiinh ASEAN cĩ bước chuyển đổi m ạnh liiẽ nhằm thức đẩy quá trình hợp tấc y,iữa các quốc gia trong khu vực.Từ d ố i đầu ehuyển sang đối thoại hợp lác, A SEA N đ ã tìm thấy tiếng nĩi c h u n g trong việc họạch định m ộl cư eliế pháp lý tốt hơn để đảm bảo an ninh A SEA N . C ho đến thời : đíổm này, các nước Irong khu vực đều đ ã ký H iệp ước Bali, đĩ là điều kỉộn cổn nhưng chưa cít'i. Các nước thành viên ASẾN đ ã cù n g nhau xây đựng c ơ c h ế pháp lý dể dám báo an ninh ASEA N ngày càng đựợc hồn thiện hơn đ ể biến Đ ơng Num Á Ihàĩỉh khu vực hơà binh, tự d o , trung lập và khơng cĩ vũ khí hạt nhân, khơng chịu quá nhiều áp lực tữ bồn ngồi. N gày nay, Đ ơng Nam Ắ dã trợ thành m ột khu vực cĩ nền hồ b ình tương đối ổn định trơn tlìế giới. Khụ vực Đ ơng Nam Á khơng cịn bị chia c ất bởĩ nhữ ng k hối nước cớ hộ tư iưỏng khác nhau, khơng cĩ hàng rắ o ngăn cách giữa các nước trong khu vực. Tất cả Gác nước đều m ong m u ố n và hướng tới m ột sự hợp tác lơì dẹp.

i:t r i ể n v ọ n g

C ủng cơ lình đoan kết, m ở rộng hợp tác giữa các nước ASEAN biến khu vục Đ ồng Nam Á khu vực hồ bình, tự do tru n g lập và khơng cĩ vũ k h í h ạt nhân.

ASEAN !à Hiệp hội các quốc gia Đ ơng N am Á với việc m ở rộng thành 10 nước tlã trở nên đa dạng hớn về văn hoă, tồn giáo, h ệ th ố n g chính trị, trình độ phái triển, lại khác nhau về lợi ích đâii tộc giữ a cấc nước thành viện. Điều dĩ cĩ thể ánh hưởng đến việe nhận thức và m ức độ cam kết của các nước thành viên ASEAN về m ối đẹ đoạ an n inh của k h u vực Đ ơng N am Á.Troi ì g chiến tnm h lặn li, phần lớn các nước Đ ổng N am Á dựa vào lá chắn quân sự á t a M ỹ để chống lại ảnh hưởng của Liên X ơ, T rung Q uốc và ngăn chộn anh lìưởni» của các nước Đ ơng D ương. Lá chắn này được đặt trên cư sỏ' liànii loại các cam k ết an ninh tay đơi của M ỹ với các nước ASEA N nhu Philippin hay Thái Lan.

V í dụ: M ỹ chì ký kết với Philippin H iệp đ ịn h về việc đĩng căn cứ quân sự ở C lark và Subie. N ăm 1992, C hính phủ Philippin đã từ chối gia hạn Hiệp clịnlì và yêu cầu Mỹ rút quân khỏi khu vực năy. T hấy trước khĩ khăn tronc, việc thương lượng với C hính Phü Philippin, M ỹ đ ã đàm phán với C hính phủ Singapore để được tiếp cận các cảng vấ sân bay của Singapore. Ngày 3/11/1990, Phĩ Thủ tướng Mỹ D. Q uayie và cựu Thủ tướng Singapore .là Lý Q uang Diệu đã ký tại T o k y o "T hơng cáo về sự hiểu b iêì lẫn nhau" ironu đĩ cho phép cốc đơn vị hải qu ân và k h ơ n g quân cửa M ỹ tạm thời dược liếp cân các cảng và sân bay c ủ a Singapore để nghỉ ngời và sửíỉ chữa trong huấn luyện. T háng [/ 1990, m ột đ iều khoản bổ sung cho

T h ơ n g cáo này (lã ch o phốp M ỹ tạm thời chuyển 20 0 lính M ỹ từ Philippin san g S ingapore. Bên Cíinlì đ ĩ , Mỹ cũng đã cĩ được sự đ ồ n g ý của M alaysia ch o ph ép hái tjiifm của M ỹ liế p cận các cảng của M alaysia.

Đ iêu này tlịi hỏi À SEA N cần phải phát hu y được vai trị của m ình, tăn g c ườn Sĩ, đ o a n kêì, n hất trí và hợp tác trong nội bộ A SẼA N , để tổ chức này ỉà niộí lluíc llỉể hồ bình, tự do, trung ỉộp. Đ ể đạt được điều đĩ, các nước (hành viên A SỀ N cân tuyệt đối tuân thủ ng u y ên tắc được quỵ định tro n g H iệp ước T hân ihiện và ITọp tác .

H iện nay, ũìữn các nirớe ASEAN đã cĩ đ ề xuất thay đổi m ột sộ nguyên tắc nền lang của tổ chức này, đố Ịà ng u y ên tắc đ ồ a g thuận và n guyên (ắc k h ơ n g can th iệp vào cơng việc nội bộ c ủ a nhau.

ASEAN hoại d ộ n g dựa trên nguyên tấc đ ổ n g thuận vì dây là cấch tốt n h ấ t d ể bảo vệ l ợi ích và tiến g nĩi chung của h ọ . T u y n h iên , việc du y trì ng u y ên tắc đ ồ n g thuận dịj h ị i phải m ất nhiều thịi gian để c ác nước tiến hành iham k h aỏ , nliân như ợ ng, thoả hiệp rồi mới đ i đến nhất trí. T uy nhiẽn, sau c h iế n tran h lạnh c ác vấn cỉề đ ặ t ra cho A SEẠ N cũ n g nhiều hơn trước và trong trư ờ ng h ợ p íìiìÁí định cần phải cĩ những ph ản ứng nhanh nhậy. Do đĩ cũ n g da cĩ mội sỏ V kiến ch o rằng ASEA N nên thực hiện nguyên tắc đa số. Bên cạn h đ ĩ . cũ n 11 cổ ý kiến đưa ra cẩu thay đổi nguyên tắc k hơng can

I thiệp vào cỏn«: việc nội bọ cua nhau.

V ấn tlề can th iệp vào các cơ n g việc nội bộ c ủ a các qu ố c .gia được tranh luận m ạn h m ẽ lai A M M lần thứ 31 tháng 7/1998. T rong hội nghị, N goại trưởng, T húi Lan ch ín h thức đưa ra ý tưởng "can d ự lin h hoạt" ( F lexible e n g a g e m e n t) thực ch ất nhậm thay dổi n g u y ê n tắc can thiệp vào cơng việc của quốc; LLÌH khác. T heo Ngoại trưởng T hái Lan thì những sự kiện Kỉìy ra ở ÙIÏ \ụ nướe cỏ ảnh hưởng đến nước khác như cliáy lừ n g , mơi trường, tơi plụuỉ!...íln Iilìững Ị ì ước bị lác dộng cần và cĩ quyền bày tỏ quan

điểm cú a m ình ve các vẩn đề đĩ. M ăt khác, thành viên của A SEA N đã tăng lên và những Hước này khác nhau vể trình dộ phát triển, lợi ích dân tộc và lịch sử văn hon. ncn quá trình lliương lượng clể di đến dồng thuận gặp nhiều khổ khăn.

V iươnu này chỉ dược Philippin ủng hộ cịn nhữ ng nước k h ác lại kiên quyết bác bỏ và ci IÜ rằn g cần phải duy trì những ng u y ên tấc cơ bản của ASEA N, nhốt là ngụycn lắc khơng can thiệp vào cơng việc của quốc gia khác. Những nước phan đối cho rằng tất cả các nước thành viên A SEA N đều cổ quyền và Míĩhĩa vụ ngang nhau trong H iệp hội, do đĩ những nước này khơng chấp nhận bất kỳ m ột sự can thiệp nào vào cơng việc nội bộ của

Một phần của tài liệu Cơ chế pháp lý đảm bảo an ninh chính trị của ASEAN thời kỳ sau chiến tranh lạnh (Trang 65 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)