2.2.1 Tờng thuật.
Nh chúng ta đã biết lịch sử là tất cả những gì thuộc về quá khứ nhng không vì thế mà lịch sử im lặng. Nhiệm vụ của giáo viên trong giảng dạy là phải làm cho lịch sử sống lại nh những gì nó đã tồn tại. Phải làm cho học sinh
thấy đợc hình ảnh của ngời nông dân lam lũ trớc cách mạng, nghe đợc tiếng hò reo của quần chúng và cảm nhận đợc không khí của những cuộc tiến công.... có nh thế lịch sử mới phát huy đợc tác dụng, bài học mới thu hút đợc học sinh. Để làm đợc điều đó tờng thuật là một cách dạy học phù hợp. Tuy nhiên không phải bất cứ một sự kiện, hiện tợng lịch sử nào chúng ta cũng có thể sử dụng tờng thuật. Điều đó phụ thuộc vào đặc điểm, vị trí, vai trò của sự kiện đối với lịch sử cũng nh đối với học sinh và số lợng thời gian dành cho sự kiện đó. Do vậy, trong quá trình dạy học giáo viên cần phải biết lựa chọn sự kiện để tờng thuật. Đối với khoá trình “Lịch sử thế giới hiện đại 1917 - 1945”
(Lịch sử lớp 11) chúng ta có thể tờng thuật những sự kiện sau.
Cuộc cách mạng tháng Mời Nga - một sự kiện lịch sử vĩ đại nhất, đa loài ngời tiến lên một bớc mới - một bớc tiến vô cùng quan trọng. Nó đã sinh ra đứa con đầu tiên của CNXH - đứa con mà nhân loại hoan hỉ chào đón. Với cách mạng tháng Mời quyền sống, quyền tự do và hạnh phúc của nhân loại đ- ợc khẳng định. Nó thức tỉnh những ngời bị áp bức bóc lột, cổ vũ cho phong trào đấu tranh vì hoà bình, độc lập, tự do cho nhân loại. Cách mạng tháng Mời đã tạo nên những giá trị t tởng mới, những giá trị đạo đức và nhân văn mới trong mối quan hệ “Ngời với ngời là bạn” xua đi những lo âu tích luỹ từ ngàn đời về số phận nghiệt ngã hầu nh không có lối thoát của nhiều ngời. Do đó khi dạy bài “Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời Nga” nhất định giáo viên phải dựng lại hình ảnh cuộc khởi nghĩa Pêtơrôgrát mà đỉnh cao là cuộc tấn công vào cung điện Mùa Đông ngày 24-25/10/1917 (7/11) để qua đó giúp học sinh thấy đợc không khí của cuộc đấu tranh giành quyền lợi cho giai cấp vô sản. Trên cơ sở đó giáo dục học sinh trân trọng, cảm phục những thành quả mà họ đã giành đợc.
Có thể tờng thuật “cuộc khởi nghĩa Pêtơrôgrat” nh sau:
Hành động của bọn phản bội đã làm cho chính phủ lâm thời đánh hơi đ- ợc không khí chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang của Đảng, chúng ráo riết đối phó. Trớc tình hình đó, V.I. Lênin đã chủ trơng tiến hành khởi nghĩa ngay trớc khi
Đại hội II toàn Nga dự định họp vào ngày 25/10. Trong ngày 24/10, Ngời đã ba lần gửi th tới Trung ơng Đảng Bônsêvich với yêu cầu là phải khởi nghĩa ngay trong đêm đó: “...Vô luận thế nào tối nay, đêm nay, cũng phải bắt giam chính phủ cho bằng đợc,... không thể chờ đợi đợc nữa! Chờ đợi thì có thể mất hết... lịch sử sẽ không tha thứ cho những ngời cách mạng có thể thắng lọi hôm nay (và chắc chắn sẽ thắng lợi trong hôm nay) mà lại để chậm trễ, vì để ngày mai, không khéo họ sẽ mất nhiều, không khéo họ sẽ mất tất cả”[28;41]. Tối hôm ấy, Lênin đến Smôni - trụ sở của bộ tham mu để trực tiếp lãnh đạo cuộc khởi nghĩa. Cuộc khởi nghĩa bắt đầu.
Trong đêm 24 và sáng 25 các đơn vị cận vệ đó của công nhân, binh lính cách mạng và thuỷ binh hạm đội ...tất cả khoảng 200.000 ngời đã đánh chiếm các vị trí then chốt ở thủ đô, cầu qua sông Nêva, nhà ga xe lửa, trung tâm bu điện, nhà máy điện, ngân hàng quốc gia và các cơ quan quan trọng khác. Các lực lợng khởi nghĩa đã làm chủ tình hình ở thủ đô. Chính phủ lâm thời ẩn náu trong cung điện Mùa Đông và che chở chúng chủ yếu chỉ có học viên sĩ quan.
Mời giờ sáng ngày 25/10, nhân danh Uỷ ban quân sự cách mạng trực thuộc Xô viết Pêtơrôgrat, Lênin gửi lời kêu gọi “Gửi các công dân nớc Nga” tuyên bố “Chính phủ lâm thời bị sụp đổ, chính quyền đã chuyển qua tay cơ quan của Xô viết đại biểu công nhân và binh sĩ Pêtơrôgrat” [28;43].
Chiều ngày 25 các lực lợng cách mạng đợc lệnh tấn công vào cung điện Mùa Đông. Cung điện Mùa Đông là một lâu đài đồ sộ đợc xây dựng cách đây hàng thế kỷ đứng bên dòng sông Nêva dới cặp mắt lạnh lùng và căm ghét của giai cấp công nhân vì đây là nơi hang ổ của vua chúa thống trị. Cung điện đợc trang hoàng đầy đủ những tợng bằng vàng và đồng đen, dới sàn trải những tấm thảm phơng Đông, trên tờng thêu nhiều tranh vẽ. Trong đêm tối u rét vang lên tiếng súng của Tuần dơng hạm Rạng Đông bắn vào Cung điện Mùa Đông, nơi các bộ trởng trong chính phủ lâm thời t sản đang họp
Sau tiếng súng, quần chúng đổ xô về Quảng trờng, bao vây Cung điện, (gồm công nhân, binh lính, thuỷ thủ, dân quân vũ trang). Họ anh dũng tiến lên
dới làn ma đạn của bọn học viên sĩ quan. Sau một thời gian chiến đấu, cuối cùng khoảng 2h sáng 26/10 quần chúng ào ạt xông vào cung điện. Bọn bộ tr- ởng chính phủ t sản bị bắt, giữa lúc chúng đang ngồi quanh một chiếc bàn phủ dạ xanh trong một gian phòng rộng, chúng bị áp giải đi lặng lẽ nối đuôi nhau xuống cầu thang.
Với chiến thắng của cuộc tấn công Cung điện Mùa Đông, khởi nghĩa Pêtơrôgrat đã giành thắng lợi hoàn toàn mở đầu cho cuộc cách mạng XHCN ở Nga.
+Trong bài “Cao trào cách mạng thế giới 1919 - 1923”, để giúp học sinh thấy đợc không khí của cuộc đấu tranh kiên cờng dũng cảm cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân các nớc thuộc địa, phụ thuộc và thấy rõ sự phản bội, độc ác dã man của bọn phản động trong nớc cũng nh chủ nghĩa thực dân, giáo viên có thể tờng thuật sự kiện tiêu biểu: Cuộc chiến
tranh Bắc phạt mà đỉnh cao là cuộc nội chiến 1926 -1927 của Trung Quốc:
Sau khi thất bại trong phong trào Ngũ Tứ bớc vào năm 1925 -1927 trớc tình hình xâm lợc của bọn đế quốc, thực dân. Đảng Cộng sản Trung Quốc đã hợp tác với Quốc dân Đảng để tiến hành cuộc cách mạng đánh đổ bọn quân phiệt và tay sai của đế quốc đang chia nhau thống trị các vùng khác nhau ở Trung Quốc.
Tháng 7/ 1926 cuộc chiến tranh tiêu diệt các tập đoàn quân phiệt phía Bắc gọi là cuộc chiến tranh Bắc phạt bắt đầu. Quân Bắc phạt từ 50.000 ngời đã thành 165.000 ngời đợc sự hởng ứng nhiệt tình và ủng hộ của nhân dân, lực l- ợng cách mạng đã nhanh chóng giành đợc thắng lợi, lần lợt tiêu diệt đợc các tập đoàn quân phiệt, giải phóng cả một vùng rộng lớn ở Hoa Nam, lu vực sông Dơng Tử, chiếm lĩnh những vùng đồng bằng rộng lớn, những trục giao thông chính và những thành phố lớn. Tháng 9/1926, Quân Bắc phạt chiếm đợc Hán Khẩu, tháng 1/1927 quân cách mạng ở Quảng Châu dời về Vũ Hán.
Ngày 23/3/1927 Quân đội cách mạng tiến vào giải phóng Thợng Hải, công nhân Thợng Hải đã anh dũng chiến đấu phối hợp với quân đội Bắc phạt để giải phóng thành phố.
Cuộc chiến tranh cách mạng đang trên đà giành thắng lợi thì bọn đế quốc cấu kết với lực lợng phản động trong nớc để chống phá cách mạng. Ngày 24/3/1927 sau khi quân Bắc phạt chiếm Nam Kinh thì Anh - Pháp - Nhật - Mỹ - Italia nổ súng vào thành phố làm 2000 ngời chết.
Ngày 14/4/1927, sau khi công nhân Thợng Hải tiến hành khởi nghĩa lật đổ bọn cầm quyền thì đạo quân Tởng Giới Thạch đã tiến vào thành phố tớc vũ khí và gây ra vụ thảm sát đẫm máu, mở đầu cho hoạt động công khai chống phá cách mạng của chúng. Tiếp đó ở Quảng Đông, Giang Tô, Chiết Giang, Phúc Kiến cũng xảy ra các cuộc chính biến lớn của lực lợng phản động.
Ngày 18/4 Tởng Giới Thạch thành lập chính phủ quốc dân ở Nam Kinh đại diện cho quyền lợi địa chủ và t sản mại bản Trung Quốc. Chúng khủng bố dã man những ngời yêu nớc, tàn sát hàng vạn chiến sĩ Cộng sản. Trong bối cảnh đó cuộc chiến tranh Bắc phạt, cuộc nội chiến lần thứ nhất đã thất bại.
+ Hoặc trong bài “Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)” - một cuộc chiến tranh tàn khốc nhất trong lịch sử nhân loại, để lại những hậu quả hết sức nặng nề, không chỉ cho lúc đó mà còn cả mãi đến bây giờ. Chúng ta cần phải dựng lại khung cảnh, tiến trình, diễn biến của quá trình đó để học sinh thấy đợc hình ảnh của cuộc chiến tranh, thấy đợc tội ác của bọn phát xít và ý chí đấu tranh quả cảm của nhân dân Liên Xô và vai trò to lớn của họ trong cuộc chiến này. Trong bài này chúng ta có thể tờng thuật các sự kiện “Đức đánh chiếm châu Âu , ” mở đầu cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. Sự kiện này có thể tờng thuật nh sau:
Trái ngợc với ý đồ của Anh, Pháp, Mỹ muốn lùi cuộc tấn công xâm lợc của phát xít Đức về phía Liên Xô. Do cha chuẩn bị đủ lực lợng để tấn công vào Liên Xô cũng nh lợi dụng chính sách dung dỡng, thoả hiệp của Anh,
Pháp, Mỹ bọn phát xít Đức đã mở đầu hành động gây chiến tranh chia lại thế giới bằng cuộc tấn công chớp nhoáng vào Châu Âu.
Ngày 1/9/1939 không tuyên chiến, Đức bất ngờ tấn công vào Ba lan - một nớc đặt dới sự “bảo trợ” của Anh, Pháp. Mặc dầu không muốn tuyên chiến nhng trớc chính sách bất hợp tác của Đức, hai hôm sau ngày 3/9/1939 Anh pháp tuyên chiến với Đức, cuộc chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
Bằng chiến lợc “Chiến tranh chớp nhoáng” và u thế tuyệt đối về mọi mặt quân sự quân Đức nhanh chóng thọc sâu rồi bao vây chia cắt, tiêu diệt từng bộ phận của đối phơng. Chính phủ Ba Lan đã chạy ra nớc ngoài, lu vong tại Luân Đôn, nớc Ba Lan rơi vào tay của bọn phát xít Đức.
Trong khi đó một cuộc “Chiến tranh kỳ quặc” đã diễn ra ở phía Tây nớc Đức. Mặc dù đã tuyên chiến với Đức và hứa giúp đỡ Ba Lan, nhng Anh, Pháp vẫn ảo tởng có một sự dàn xếp với Đức. Do đó liên quân Anh, Pháp đã dàn trận ở phía Tây Đức nhng không tấn công Đức và cũng không có hoạt động quân sự nào. Hiện tợng tuyên mà không chiến của quân đội Anh, Pháp đối với Đức kéo dài 8 tháng (từ tháng 9/1939 đến tháng 4/1940).
Cuộc “Chiến tranh kỳ quặc” đã tạo điều kiện cho nớc Đức mạnh lên. Lợi dụng thái độ do dự của Anh, Pháp cũng nh những sơ hở không lo phòng thủ đất nớc của chúng, tháng 4/1940, Đức đã đa quân thôn tính các nớc Đan Mạch, Na Uy, Bỉ, Hà Lan, Lucxămbua. Đến tháng 6/1940, Đức đánh chiếm Pháp, chính phủ Pháp bỏ chạy ra nớc ngoài, nớc Pháp nhanh chóng thất trận một cách nhục nhã. Tháng 7/1940, quân Đức gây chiến với Anh bằng “Kế hoạch s tử Biển” vờ nh dốc toàn bộ lực lợng đổ bộ lên Anh, nhng thực chất chỉ là những đòn nghi binh, còn trên thực tế Đức đang chuẩn bị tấn công Liên Xô.
Cuối 1940 - 1941, để tạo địa bàn chiến lợc cho cuộc tấn công Liên Xô, Đức đánh chiếm các nớc Đông Âu và Nam Âu: Hungari, Rumani, Hi Lạp, Nam T... khống chế toàn bộ vùng bán đảo Ban Căng.
Nh vậy, chỉ trong một thời gian ngắn khoảng 2 năm, bọn phát xít Đức đã làm chủ gần nh trọn vẹn châu Âu, tạo ra một lực lợng hùng mạnh, chuẩn bị cho cuộc chiến với Liên Xô.
+ Sau khi chiếm xong châu Âu, Đức tấn công Liên Xô - Một cuộc chiến lớn đã diễn ra ở thành phố Matxcơva. Bằng lòng yêu nớc và ý chí kiên cờng d- ới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô, quân dân Liên Xô đã đập tan huyền thoại “Bách chiến bách thắng” [22; 84] của Đức. Giáo viên có thể tờng thuật sự kiện “Đức tấn công Liên Xô” để học sinh thấy rõ tiến trình đó.
Có thể tờng thuật nh sau:
Trong chiến lợc toàn cầu của phát xít Đức, Liên Xô luôn đợc coi là đối thủ số một, cuộc chiến tranh xâm lợc Liên Xô luôn có vai trò quan trọng quyết định trong việc thực hiện mộng tởng bá chủ toàn cầu của Hitle. Ngày 22/8/1939, một ngày trớc khi ký hiệp định Xô - Đức, trong một cuộc họp của tớng binh phát xít Hitle tuyên bố: “Chúng ta sẽ đập nát Liên Xô, kỷ nguyên thống trị của nớc Đức sẽ bắt đầu trên trái đất” [29;66]. Bọn phát xít hiểu rằng Liên Xô là thành trì của cách mạng và hoà bình thế giới, là trở ngại lớn nhất mà chúng gặp trên con đờng xâm lợc hòng thống trị thế giới, huấn thị các thống lĩnh Đức về mục đích chống Liên Xô “Đánh bại quân Nga và các Lêningrát, Matxcơva, Capcazơ cha đủ, chúng ta phải xóa nớc Nga, diệt hết dần nó” [30;,67]. Tuy nhiên, lúc đầu cha đủ lực lợng nên Đức tấn công châu Âu. Sau khi thôn tính châu Âu, chuẩn bị đầy đủ lực lợng, Hitle đổi mũi nhọn tấn công vào Liên Xô mà mục tiêu trớc tiên là Matxcơva.
Để tấn công vào Liên Xô, 12/1940 Bộ chỉ huy tối cao quân Đức đã thông qua hiệu lệnh số 21 mang mật danh Bacbarôtxa. Hiệu lệnh chỉ rõ “Quân Đức phải sẵn sàng đánh thắng nớc Nga Xô viết bằng một cuộc tấn công quân sự chớp nhoáng trớc khi kết thúc chiến tranh chống nớc Anh” [29;67]. Hitle tuyên bố: “ Phải làm cho quân Nga sau đợt tấn công đầu tiên của quân Đức thất bại kinh hoàng hơn cả quân Pháp năm 1940” [29;67].
Trớc khi bắt đầu tấn công Liên Xô, Đức đã có một bộ máy quân sự khổng lồ với một đội quân đông, trang bị đầy đủ và đợc huấn luyện tốt.
Ngày 22/6/1941, vào lúc 3h 30’ không tuyên chiến và cũng không đa ra yêu sách gì, phát xít Đức bất ngờ tấn công trên khắp biên giới phía Tây của Liên Xô từ biển Đen đến biển Bantich. Để đánh lừa d luận quốc tế, bọn phát xít tuyên bố chúng tiến hành chiến tranh nhằm ngăn chặn nớc Nga Bônsêvich tiến hành cuộc chiến tranh bạo loạn ở châu Âu.
Với 190 s đoàn, 5.3 triệu quân, 3172 xe tăng, 42260 khẩu pháo, 4950 máy bay... quân Đức chia 3 đạo quân đặt dới quyền chỉ huy của thống chế Phôn.Bơraosit tiến theo 3 hớng:
- Đạo phía Bắc: do thống chế Phônlép chỉ huy gồm 2 tập đoàn bộ binh, 1tập đoàn xe tăng và 1 không đội đã tiến từ đờng phố qua vùng Bantich tới Lêningrat.
- Đạo trung tâm: do thống chế Phôn Bốc chỉ huy gồm 2 tập đoàn quân bộ binh, 2 tập doàn xe tăng và 1 không đội từ Đông Bắc Vacxava hớng tới Mitxcơ, Xmôlencơ, Matxcơva.
- Đạo phía nam: do thống chế Phôn Runxtét chỉ huy gồm 3 tập đoàn bộ binh, 1 tập đoàn xe tăng, 1 không đội từ Gintơmin đến Kiep đến Đônbat.
Ngay sau khi phát xít Đức tấn công, Đảng Cộng sản Liên Xô đã tổ chức và lãnh đạo cuộc chiến tranh giữ nớc vĩ đại. Đảng kêu gọi nhân dân Liên Xô cầm vũ khí đấu tranh bảo vệ tổ quốc. Trớc lời kêu gọi của Đảng nhà nớc “Tổ quốc xã hội lâm nguy”, tất cả cho tiền tuyến, nhân dân Liên Xô đã nhất tề đứng dậy, già, trẻ, gái, trai triệu triệu ngời nh một.
Nhờ tấn công bất ngờ và có u thế tạm thời về số lợng và trang bị trong cả hai trận đấu tranh bọn phát xít Đức đã tiến công sâu vào Liên Xô.
Tuy nhiên, chiến tuyến càng mở rộng quân Đức càng gặp khó khăn. Mỗi bớc tiến của quân Đức vào lãnh thổ Liên Xô đều vấp phải sự chống cự quyết liệt của Hồng quân và phải chịu nhiều tổn thất nặng nề. Trong 2 trận