trình lịch sử thế giới hiện đại 1917-1945 (lịch sử lớp11).
2.1.1 Vị trí của khoá trình:
Lịch sử xã hội loài ngời là một quá trình thống nhất, hợp quy luật đầy mâu thuẫn và đa dạng. Trong quá trình phát triển này, mỗi quốc gia, dân tộc đều có những đóng góp nhất định trong những chặng đờng lịch sử chung của
xã hội loài ngời, các dân tộc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Ngay từ thời Công xã nguyên thuỷ đã hình thành những mối quan hệ giữa các cộng đồng trong một phạm vi bé nhỏ. Cùng với sự phát triển của lịch sử, phạm vi liên hệ, quan hệ giữa các dân tộc, quốc gia đợc mở rộng. Đến thời kỳ cận đại, trong khi mở rộng việc buôn bán, đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa, giai cấp t sản và thực dân phơng Tây đã kéo dịch các châu lục lại gần nhau. Mối quan hệ thế giới đợc mở rộng và thờng xuyên bởi sự liên kết của phong trào đấu tranh cách mạng và sự tác động lẫn nhau. Ngày nay xu hớng “Toàn cầu hoá” và “Thế giới hoá” đang chứng minh cho mối quan hệ tác động lẫn nhau làm nên thế giới chung loài ngời chúng ta.
Vì vậy, lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới có mối quan hệ không tách rời. Lịch sử dân tộc là một bộ phận của lịch sử thế giới, nó vừa thể hiện những quy luật chung của lịch sử loài ngời, vừa nêu lên quy luật đặc thù của dân tộc. Trong quá trình dạy học lịch sử phổ thông chúng ta không thể chỉ giới hạn trong việc tìm hiểu lịch sử dân tộc mà không biết đến lịch sử thế giới. Xác định rõ điều đó các nhà nghiên cứu giáo dục lịch sử nớc ta nhấn mạnh chơng trình lịch sử phổ thông cần cung cấp cho học sinh những kiến thức về lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới. Qua đó giúp cho các em có nhận thức đúng về mối quan hệ, ảnh hởng, tác động giữa lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc để hoà ng- ời vào cộng đồng quốc tế và khu vực mà vẫn giữ vững bản sắc dân tộc mình.
Trải qua ba lần cải cách giáo dục, nớc ta đã xác định cho mình những nguyên tắc quan trọng để xây dựng chơng trình đảm bảo tính khoa học, trong đó xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc là một nguyên tắc quan trọng. Vì vậy, trong chơng trình lịch sử phổ thông nớc ta hiện nay đã có sự phối hợp, đan xen giữa hai khoá trình lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc với mục tiêu thông qua đó để học sinh sinh nhận thức đợc con đờng tiến hoá và triển vọng của dân tộc nói riêng và nhân loại nói chung. Từ đó hình thành cho học sinh tinh thần dân tộc song song với tinh thần quốc tế và kinh nghiệm đấu tranh cho dân chủ, hoà bình. Trong đó chơng trình lịch sử 11
cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức lịch sử thế giới cận đại từ thời kỳ thứ 2 (1871 - 1917), lịch sử thế giới hiện đại (1917 -1945) và lịch sử Việt Nam từ khởi thuỷ đến đầu thế kỷ XX. Cụ thể:
Phần I: Lịch sử thế giới cận đại thời kỳ thứ 2 (1871 -1917) gồm 5 ch- ơng 9 bài 11 tiết
Phần II: Lịch sử thế giới hiện đại (1917 - 1945) gồm 5 chơng 11 tiết Phần III: Lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến đầu thế kỷ XX, gồm 2 ch- ơng, 8 bài, 8 tiết.
Nh vậy, có thể thấy “Lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 - 1945” gồm 6/23 bài tức gồm 26% nhng chiếm 39% số tiết. Điều đó cho thấy tầm quan trọng của khoá trình lịch sử này. Quan trọng hơn xét, về nội dung chúng ta có thể thấy đây là một chơng có nhiều vấn đề quan trọng không chỉ đối với lịch sử các dân tộc đợc nêu mà còn tác động mạnh mẽ đến thế giới, nó để lại những dấu ấn không phai nhạt trong lịch sử .
Cuộc cách mạng tháng Mời Nga - Cuộc cách mạng vô sản đầu tiên thành công có tác động mạnh mẽ tới thế giới trong đó có Việt Nam, mở đầu cho một thời kỳ mới, thời kỳ hiện đại.
Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô nhằm bảo vệ thành quả cách mạng và tạo ra những cơ sơ đầu tiên cho CNXH phát triển.
Phong trào cách mạng thế giới 1918 - 1939, tình hình các nớc t bản chủ yếu 1918 - 1939. Tất cả giải thích cho nguyên nhân tại sao hình thành chủ nghĩa phát xít - hiểm hoạ chiến tranh thế giới thứ hai.
Đặc biệt, trong khoá trình lịch sử này đã tái hiện lại cuộc chiến tranh thế giới thứ hai - một cuộc chiến quy mô, tàn khốc gây ra những thiệt hại vô cùng to lớn cho nhân loại.
Thông qua nội dung của khoá trình lịch sử thế giới hiện đại 1917-1945 không những cung cấp cho các em những kiến thức lịch sử quốc tế mà còn có vai trò giáo dục hết sức to lớn, giúp các em có cách nhìn nhận và thái độ đúng
đắn với các lực lợng, phe phái trên thế giới tạo điều kiện cho các em phát triển t duy, khả năng phân tích và nhận định.
Vì vậy, giáo dục lịch sử trong giai đoạn này là điều hết sức quan trọng, đòi hỏi giáo viên phải nắm vững kiến thức phải có năng lực s phạm tốt và kết hợp nhuần nhuyễn đa dạng các phơng pháp giảng dạy khác nhau trong đó, đặc biệt chú trọng phơng pháp trình bày miệng.
2.1.2 Nhiệm vụ, mục tiêu của khoá trình.
Chúng ta biết rằng không chỉ riêng bộ môn lịch sử mà bất cứ một môn học nào trong khi tiến hành giáo dục đều cần có mục tiêu nhất định. Đó chính là cái đích mà chúng ta phải đạt đợc trong sự hình thành, phát triển nhân cách học sinh. Về mục tiêu chung của giáo dục phổ thông ở nớc ta, luật giáo dục n- ớc CHXHCN Việt Nam nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ngời Việt Nam XHCN, xây dựng t cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc” [19;87] Mục tiêu môn lịch sử không nằm ngoài mục tiêu chung đó và phần “Lịch sử thế giới hiện đại (1917 - 1945)” cũng nhằm góp phần vào thực hiện mục tiêu của Đảng và Nhà nớc về giáo dục. Nói cụ thể hiện nó thực hiện ba chức năng giáo dỡng, giáo dục và phát triển học sinh.
* Về giáo dỡng:
Thông qua việc giảng dạy khoá trình lịch sử thế giới hiện đại (1917- 1945) giúp học sinh nắm đợc:
- Những tiền đề, điều kiện cần thiết về kinh tế, chính trị, xã hội, t tởng dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên ở Nga và những nét lớn về diễn biến của cuộc cách này, đặc biệt sự kiện cách mạng tháng Mời trên cơ sở đó thấy đợc ý nghĩa trọng đại và bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng Mời đối với nớc Nga và phong trào cách mạng
thế giới nói chung cũng nh phong trào cách mạng Việt Nam nói riêng, đồng thời qua đó thấy rõ vai trò của Lênin và Đảng Bônsêvích .
Thấy đợc công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 - 1941) với những khó khăn và những thuận lợi nhất định. Dới sự lãnh đạo của Lênin và Đảng Bônsêvích, nhân dân Liên Xô đã thu đợc những thành tựu trong quá trình công nghiệp hoá, tập thể hoá nông nghiệp cũng nh các kế hoạch 5 năm lần 1 (1928-1932), lần 2 (1932-1937). Bảo vệ thành công thành quả cách mạng và xây dựng những cơ sở kinh tế xã hội cho CNXH cũng nh một số sai lầm nhất định. Thông qua việc nắm những kiến thức cơ bản trong quá trình xây dựng CNXH trên giúp cho học sinh thấy vị trí, ý nghĩa của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô đối với sự nghiệp cách mạng Liên Xô cũng nh phong trào cách mạng thế giới và nhận thức một cách khách, quan đúng đắn những thành tựu và sai lầm trong công cuộc xây dựng CNXH. Đồng thời nhận thức rằng tiến lên CNXH là một xu thế tất yếu của lịch sử xã hội loài ng- ời.
Chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh thế giới thứ nhất và ảnh hởng của phong trào cách mạng tháng Mời Nga, phong trào cách mạng thế giới phát triển lên thành cao trào rộng lớn. Mặc dù còn thất bại song những phong trào cách mạng thế giới (1918 - 1939) đã rút ra nhiều bài học xơng máu, tạo ra những cơ sở, lực lợng và điều kiện để giành thắng lợi to lớn sau này.
Cũng thông qua khoá trình này giúp học sinh thấy rõ những nét lớn về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của hệ thống t bản chủ nghĩa và một số nớc t bản chủ yếu trong 1918 - 1939, cuộc khoa học 1929 - 1933 và những hậu quả của nó đó là sự hình thành những khối đế quốc đối lập và những mâu thuẫn gay gắt dẫn đến chiến tranh thế giới hai. Quá trình hình thành chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật với những chính sách cực kỳ phản động và bản chất của chúng. Đó là nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai.
Khoá trình lịch sử này còn giúp học sinh nắm đợc nguyên nhân, nguồn gốc và tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. Những nét cơ bản về diễn biến chiến tranh, kết cục và hệ quả của nó đối với sự phát triển thế giới.
* Về giáo dục:
Trên cơ sở cung cấp và giúp học sinh nắm rõ những kiến thức cơ bản trên, khoá trình lịch sử thế giới hiện đại (1917 -1945) giáo dục cho các em lòng tin vào sự nghiệp đấu tranh mà giai cấp vô sản tiến hành, vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, vào sự nghiệp xây dựng CNXH. Mặc dù quá trình đó gặp nhiều khó khăn thử thách nhng con đờng CNXH với những u thế của nó nhất định sẽ là mục đích cuối cùng của nhân loại. Từ đó củng cố niềm tin vào công cuộc đổi mới và xây dựng CNXH ở nớc ta hiện nay. Đồng thời qua đó giáo dục học sinh lòng khâm phục, kính trọng Lênin ngời anh hùng, nhà lãnh đạo kiệt xuất của giai cấp vô sản - đã vạch đờng chỉ lối không những cho cách mạng Nga mà cả cách mạng thế giới nữa.
Không những thế trong khoá trình này, qua bài “Các nớc t bản chủ yếu (1919 - 1939)” và “chiến tranh thế giới thứ hai 1939-1945” còn giáo dục cho các em lòng căm thù chủ nghĩa phát xít, có thái độ đúng đắn khi nhìn nhận về tính chất hai mặt của đế quốc phơng Tây và góp phần giáo dục lòng biết ơn đối với nhân dân Liên Xô và tinh thần chiến đấu của nhân dân thế giới cho nền hoà bình độc lập và tiến bộ xã hội, nâng cao, phát triển tinh thần quốc tế và tình hữu nghị với các dân tộc đấu tranh cho hoà bình, tiến bộ.
* Về phát triển:
Khoá trình “Lịch sử thế giới hiện đại (1917 -1945)”, có nhiều vấn đề thuộc nhiều mảng khác nhau với những mối quan hệ chằng chéo. Do đó, thực hiện tốt chức năng giáo dỡng và giáo dục sẽ tạo điều kiện để thực hiện nhiệm vụ phát triển học sinh.
Trớc hết qua việc giảng dạy khoá trình lịch sử này bồi dỡng cho các em t duy biện chứng trong nhận thức, biết phân tích, đánh giá, liên hệ, so sánh các sự kiện một cách khách quan trên cơ sở đó rút ra những kết luận, với các quy
luật và bài học kinh nghiệm cho quá khứ. Chẳng hạn, qua bài “chiến tranh thế giơi lần thứ hai(1939-1945)”, giúp học sinh hiểu, phân tích đợc tại sao Anh, Pháp, Mỹ có thái độ hai mặt... Đặc biệt, phần này đòi hỏi sự kết hợp lời nói với đồ dùng trực quan, để rèn luyện cho các em khả năng làm việc với đồ dùng trực quan nh: vẽ bản đồ, đọc bản đồ...
Cũng qua đây rèn luyện cho các em phát triển ngôn ngữ nói, viết.
Rõ ràng, với những chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu nêu trên phần “Lịch sử thế giới hiện đại (1917-1945)” chắc chắn sẽ góp phần vào việc thực hiện mục tiêu chung của quá trình giáo dục lịch sử ở phổ thông.
2.1.3 Nội dung cơ bản của khoá trình.
Nh đã trình bày ở trên khoá trình “Lịch sử thế giới hiện đại (1917 - 1945)” là một phần chứa đựng nhiều nội dung thuộc nhiều mảng khác nhau. Tuy nhiên, về cơ bản trong phần này, giáo viên giúp học sinh nắm đợc nội dung sau:
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, CNTB Nga phát triển mạnh và chuyển dần sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. Sự phát triển CNTB cộng với sự tồn tại quan hệ sản xuất phong kiến đã tạo nên những tiền đề cần thiết cho cuộc cách mạng XHCN bùng nổ và thực hiện ở nớc Nga. Đến 1917, tình thế cách mạng đã chín muồi. Dới sự lãnh đạo của thiên tài Lênin và Đảng Bônsêvich, cuộc cách mạng vô sản đầu tiên đã nổ ra và giành thắng lợi - đó là cách mạng tháng Mời Nga vĩ đại. Với thắng lợi này nó đã sản sinh ra một nhà nớc mới nhà nớc XHCN. Ngay từ khi ra đời chế độ XHCN đã thể hiện rõ những u điểm của nó, đáp ứng đợc nhu cầu, nguyện vọng của quần chúng nhân dân lao động. Vì vậy nó đã có tác động rất to lớn đối với nớc Nga và toàn thể thế giới, đặc biệt nó đã làm cho CNTB không còn là một hệ thống duy nhất trên thế giới .
Vừa mới ra đời CNXH đã phải đối phó với muôn vàn khó khăn thử thách. Bớc ra khỏi cuộc chiến tranh, nền kinh tế Liên Xô bị tàn phá nặng nề. Đặc biệt sự ra đời của nhà nớc vô sản bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động đã làm cho CNTB hết sức tức tối, 14 nớc đế quốc phối hợp với bọn phản động trong nớc chống phá cách mạng Liên Xô. Một lần nữa dới sự lãnh đạo của Lênin và đảng Bônsêvích với những đờng lối hết sức đúng đắn: Thi hành chính sách kinh tế mới, tiến hành công nghiệp hoá, tập thể hoá nông nghiệp, thực hiện các kế hoạch 5 năm, đoàn kết chống lại âm mu kẻ thù. Nhân dân Liên Xô đã vợt qua tất cả bảo vệ đợc thành quả cách mạng và từng bớc xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH đa CNXH ở Liên Xô không ngừng phát triển và lớn mạnh, biến Liên Xô trở thành thành trì của cách mạng thế giới. Tuy nhiên trong quá trình đó, Nga - Xô viết mắc phải một số sai lầm nhất định. Song đó không phải là bản chất của CNXH mà do hoàn cảnh lịch sử cũng nh thiếu sót của các nhà lãnh đạo.
Một nội dung quan trọng của lịch sử thế giới hiện đại 1917-1945 là: Với những mây thuẫn gay gắt do chiến tranh thế giới lần thứ nhất để lại và ảnh hởng sâu sắc cách mạng tháng Mời Nga, từ 1919 - 1923 một cao trào cách mạng rộng lớn đã nổ ra ở hầu khắp các nớc t bản cũng nh thuộc địa. Tiêu biểu là phong trào cách mạng ở Đức, Hunggari, Mông Cổ, Trung Quốc, ấn Độ và một số nớc Đông Nam á. Tuy nhiên do thiếu sự lãnh đạo của một tổ chức cách mạng chân chính nên phong trào cha giành đợc thắng lợi triệt để. Mặc dù vậy, cao trào cách mạng đã dẫn đến sự ra đời của một loạt các Đảng Cộng sản tạo điều kiện cho bớc phát triển tiếp theo.
Trớc sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng thế giới và sự ra đời của các Đảng Cộng sản cùng với sự hoạt động bền bỉ của Lênin và Đảng Bônsêvích một tổ chức Cộng sản quốc tế đã ra đời - Quốc tế Cộng sản. Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản đã đáp ứng đợc nhu cầu bức thiết của phong trào cách mạng thế giới lúc bấy giờ. Do đó dù tồn tại trong một thời gian ngắn