V. Những đúng gúp của đề tài
1.3. Phương phỏp lược đồ tư duy
1.3.1.1. Khỏi niệm và người sỏng lập lược đồ tư duy * Khỏi niệm:
Lược đồ tư duy là một dụng cụ tổ chức hoạt động và phỏt triển năng lực tư duy. Cú thể miờu tả nú như kỹ thuật minh họa, với sự kết hợp giữa từ ngữ, hỡnh ảnh, đường nột, màu sắc phự hợp, tương thớch với cấu trỳc, hoạt động và chức năng của bộ nóo. Đõy là cỏch để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phõn tớch
một vấn đề ra thành một dạng của lược đồ phõn nhỏnh. Lược đồ tư duy giỳp khai phỏ tiềm năng vụ tận của bộ nóo.
Nóo phải nhạy cảm với cỏc thụng tin về màu sắc, nhịp điệu, hỡnh dạng, tưởng tượng, … sẽ tỏc động kớch thớch nóo trỏi. Nóo trỏi thớch hợp với cỏc từ ngữ, con số, tư duy, phõn tớch,… cho ra sản phẩm.
Do đú người ta tỡm cỏch kớch thớch nóo phải tốt nhất. Trỡnh bày vấn đề theo sơ đồ, biểu đồ bao giờ cũng gõy hứng thỳ. Trong cỏc hỡnh thức ấy, sơ đồ mà tỏc giả Tony Buzan đưa ra được đỏnh giỏ cao nhất và đó trở thành cụng cụ làm việc hiệu quả của hàng triệu người trờn thế giới.
* Người sỏng lập nờn lược đồ tư duy
Tony Buzan là người sỏng tạo ra phương phỏp tư duy Mind Map (bản đồ tư duy) là cộng cụ vạn năng của bộ nóo. Tony Buzan từng nhận bằng Danh dự về tõm lý học, văn chương Anh, toỏn học và nhiều mụn khoa học tự nhiờn của trường ĐH British Columbia năm 1964. Tony Buzan là tỏc giả hàng đầu thế giới về nóo bộ. ễng đó viết 92 đầu sỏch và được dịch ra trờn 30 thứ tiếng, với hơn 3 triệu bản, tại 125 quốc gia trờn thế giới. Tony Buzan được biết đến nhiều nhất qua cuốn Use your head. Trong đú, ụng trỡnh bày cỏch thức ghi nhớ tự
nhiờn của nóo bộ cựng với cỏc phương phỏp Mind Map. Ngoài ra, ụng cũn cú một số sỏch nổi tiếng khỏc như Use your memory, Mind Map Book
Tony buzan là nhà văn, nhà thuyết trỡnh, cố vấn hàng đầu thế giới cho cỏc chớnh phủ, doanh nghiệp, ngành ngề, trường đại học.ễng sinh năm 1942 tại LUÂN ĐễN, ụng tốt nghiệp trường đại học British Columbia năm 1964, nhận bằng danh dự mụn tõm lớ, văn chương văn minh Anh, toỏn học và khoa học phổ thụng.
1.3.1.2. Cỏc quy tắc tiến hành trong lược đồ tư duy 1.3.1.2.1.Ba nguyờn tắc chỉ đạo
Ba nguyờn tắc chỉ đạo của đồ tư duy: ”Tiếp nhận”, ” Áp dụng”, “Vận dụng”.
“Tiếp nhận”: là giai đoạn thứ nhất, gạt bỏ mọi định kiến về giwois hạn tư duy của bản thõn, tuõn thủ chớnh xỏc những quy tắc trong sơ đồ tư duy và cố bắt chước thật đỳng theo cỏc bài mẫu.
“Áp dụng”: là giai đoạn thư hai khi đó hoàn tất cỏc bài tập căn bản trong sỏch, đõy là lỳc bạn phải hoàn thành tối thiểu 100 lược đồ tư duy, ỏp dụng cỏc quy tắc và hướng dẫn thực hành đó cú ở trong sỏch. Hỡnh thành phong cỏch riờng khi tạo lược đồ của bạn. Dựng sơ đồ tư duy để tập dượt trong mọi trường hợp ghi chỳ chủ động đến thụ động cho đến khi thành thực với lối tổ chức ý tưởng bằng lược đồ tư duy.
“ Vận dụng”: là giai đoạn tiếp tục phỏt triển cỏc kĩ năng tạo sơ đồ tư duy. Đõy là lỳc bạn biến tấu và sỏng tạo sơ đồ tư duy.
1.3.1.2.2.Cỏc quy tắc 1.3.1.2.2.1. Kĩ thuật
a) Nhấn mạnh:
Luụn dựng một hỡnh ảnh trung tõm
• Dựng hỡnh ảnh mọi nơi trong sơ đồ tư duy
• Mỗi ảnh trung tõm dựng ớt nhất ba màu
• Sử dụng sự tương quan cỏc ngũ quan
• Thay đổi kớch cỡ ảnh chữ in và dũng chữ chạy
• Cỏch dũng cú tổ chức
• Cỏch dũng thớch hợp
b) Liờn kết
• Dựng mũi tờn để chỉ cỏc mối liờn hệ cựng nhỏnh hoặc khỏc nhỏnh
• Dựng màu sắc
• Dựng kớ hiệu
c) Mạch lạc
• Mỗi dũng chỉ cú một từ khúa
• Luụn dựng chữ in
• Viết in từ khúa trờn vạch liờn kết
• Vạch liờn kết và cỏc từ luụn cú cung độ dài
• Cỏc vạch liờn kết nối liền nhau và cỏc nhỏnh chớnh luụn nối với hỡnh ảnh trung tõm
• Vạch liờn kết trung tõm dựng nột đậm
• Đường bao ụm sỏt cỏc nhỏnh
• Ảnh vẽ thật rừ ràng
• Sơ đồ tư duy luụn nằm theo chiều ngang
• Luụn viết chữ in thẳng đứng
d) Tạo phong cỏch riờng
1.3.1.2.2.2. Cỏch bố trớ
a) Trỡnh tự phõn cấp b) Trỡnh tự đỏnh số
1.3.1.3. Làm thế nào để cú một lược đồ tư duy tốt và hiệu quả 1.3.1.3.1.Chuẩn bị tinh thần làm việc
b) Sao chộp hỡnh ảnh mọi lỳc mọi nơi c) Dồn sức toàn tõm với sơ đồ tư duy d) Dồn sức toàn tõm với những ý tưởng e) Cố gắng làm đẹp cho lược đồ tư duy
1.3.1.3.2. Chuẩn bị vật dụng
1.3.1.3.3. Chuẩn bị mụi trường làm việc
1.3.1.4. Ưu điểm và nhược điểm của lược đồ tư duy * Ưu điểm:
- Tiết kiệm thời gian vỡ chỉ cần ghi kiến thức bằng cỏc từ khúa - Lược đồ tư duy tận dụng được cỏc khả năng của trớ nhớ siờu đẳng - Lược đồ tư duy hướng đến sự liờn tưởng
- Làm nổi bật được sự việc
- Tận dụng được khả năng của cả hai bỏn cầu nóo - í chớnh sẽ ở trung tõm và được xỏc định rừ ràng.
- Quan hệ hỗ tương giữa mỗi ý được chỉ ra tường tận. í càng quan trọng thỡ sẽ nằm vị trớ càng gần với ý chớnh.
- Liờn hệ giữa cỏc khỏi niệm then chốt sẽ được tiếp nhận lập tức bằng thị giỏc.
- ễn tập và ghi nhớ sẽ hiệu quả và nhanh hơn.
- Thờm thụng tin (ý) dễ dàng hơn bằng cỏch vẽ chốn thờm vào giản đồ. - Mỗi giản đồ sẽ phõn biệt nhau tạo sự dễ dàng cho việc gợi nhớ.
- Cỏc ý mới cú thể được đặt vào đỳng vị trớ trờn hỡnh một cỏch dễ dàng, bất chấp thứ tự của sự trỡnh bày, tạo điều kiện cho việc thay đổi một cỏch nhanh chúng và linh hoạt cho việc ghi nhớ.
- Cú thể tận dụng hỗ trợ của cỏc phần mềm trờn mỏy tớnh
* Nhược điểm:
- Nếu khụng vận dụng tốt lược đồ tư duy thỡ học sinh sẽ khụng hiểu rừ bản chất của vấn đề
- Nếu sử dụng quỏ nhiều từ khúa thỡ lược đồ sẽ bị nhiễu.
- Sử dụng quỏ nhiều màu sắc thỡ húc inh dễ bị thu hỳt vào hỡnh thức của cỏc lược đồ mà khụng chỳ trọng đến nội dung chớnh.
1.3.1.5. Ứng dụng của lược đồ tư duy trong học tập
• Ứng dụng trong ghi chộp
• Ứng dụng trong thuyết trỡnh
• Ứng dụng trong ụn tập, thi cử
• Ứng dụng trong nghiờn cứu khoa học
• Ứng dụng trong làm việc tổ nhúm
1.3.1.6. Ứng dụng trong giảng dạy húa học
Cú thể núi dạy học là một trong những nghề quan trọng nhất của xó hội vỡ người thầy chịu trỏch nhiệm về tri thức và trong dạy học bộ mụn húa học cũng vậy. Làm thế nào để kiến thức được truyền thụ đến học sinh nhanh chúng và hiệu quả mang lại khả quan.
Trong dạy học húa học hay cỏc bộ mụn khỏc thỡ lược đồ tư duy đó được ứng dụng nhưng chưa nhiều. Ứng dụng của lược đồ tư duy trong dạy học húa học được thể hiện rừ nột ở cỏc phương diện sau:
Soạn ghi chỳ cho bài giảng: Dựng sơ đồ tư duy để ghi chỳ cho bài giảng là một phương phỏp hữu hiệu. So với cỏch viết ra thỡ soạn bài giảng theo lược đồ tư duy nhanh hơn nhiều và cú ưu điểm lớn la luụn cú cỏi nhỡn tổng quỏt về chủ đề và nội dung đang học. Húa học là một mụn học mà học sinh đỏnh giỏ là cú nhiều kiến thức nhỏ và nhiều phản ứng húc học xảy ra, nhiều hợp chất khỏc nhau thỡ cú tớnh chất húa học khỏc nhau và dẫn đến khi học sẽ hay bị nhầm lẫn và khụng nhớ chớnh xỏc. Nhưng khi sử dụng lược đồ tư duy thỡ chỳng ta cú thể so sỏnh hợp nhất này và hợp chất kia và luụn cho học sinh cỏi nhỡn khỏi quỏt về húa học. Với những đặc tớnh hổ trợ trớ nhớ, lược đồ tư duy cho phộp giỏo viờn chỉ cần xem lướt qua bài giảng trước khi lờn lớp cũng đó cú thể nhơ được nội dung trọng tõm và tương tự đối với học sinh cũng vậy, dễ tiếp nhận và dễ nhớ kiến thức bài học hơn.
Gắn kết thực tế với lớ thuyết : Húa học thường bị xem là mụn học khụ khan và khú nhớ. Nhưng thực ra húa học rất thực tế và gắn liền với đời sống thường ngày. Nếu chỉ sử dụng phương phỏp vdungf lời bỡnh thường thỡ học sinh sẽ khú tưởng tượng nhưng chỳng ta dựng lược đồ tư duy cú kốm theo cỏc hỡnh ảnh minh họa, cỏc phương trỡnh phản ứng hay cỏc cơ chế phửn ứng thỡ học sinh dễ bị thu hỳt, kớch thớch và dễ dàng khắc sõu kiến thức. Cũng giống như phương phỏp trực quan được ứng dụng trong dạy học, học sinh được tiếp cận bới những thứ mắt thấy tai nghe thỡ sẽ dễ dàng tin vào khoa học. Dựng
lược đồ tư duy học sinh khụng chỉ được xem mà cú thể tự tạo ra được lược đồ tư duy cho cỏc mụn học. Lỳc này học sinh là những người thủ lĩnh của quỏ trỡnh đi tỡm kho bỏu mà chỡa khúa là lược đồ tư duy. Học sinh là chủ nhõn của kho tàng kiến thức.
1.3.THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT
1.3.1.Thực trạng sử dụng cỏc phương phỏp dạy học núi chung[6, 7, 9]
Đỏnh giỏ thực trạng giỏo dục Việt Nam, tài liệu chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001-2010 đó khẳng định: “Chương trỡnh, giỏo trỡnh, phương phỏp giỏo dục chậm đổi mới. Chương trỡnh giỏo dục cũn nặng tớnh hàn lõm, kinh viện, nặng về thi cử, chưa chỳ trọng đến tớnh sỏng tạo, năng lực thực hành và hướng nghiệp; chưa gắn bú chặt chẽ với thực tiễn phỏt triển kinh tế-xó hội cũng như nhu cầu của người học; chưa gắn bú chặt chẽ với nghiờn cứu khoa học-cụng nghệ và triển khai ứng dụng”.
Nền giỏo dục mang tớnh “hàn lõm, kinh viện”: khỏi niệm tớnh “hàn lõm, kinh viện” chỉ một nền giỏo dục định hướng vào việc truyền thụ một hệ thống tri thức được quy định sẵn dựa trờn cơ sở cỏc mụn khoa học chuyờn ngành, nhưng ớt chỳ ý đến việc rốn luyện tớnh tớch cực nhận thức, tớnh độc lập, sỏng tạo cũng như khả năng vận dụng những tri thức đú trong thực tiễn. Trong nền giỏo dục mang tớnh ”hàn lõm, kinh viện” thỡ phương phỏp dạy học chủ yếu dựa trờn quan điểm GV là trung tõm, trong đú người thầy đúng vai trũ chớnh trong việc truyền thụ tri thức cho HS. PPDH chủ yếu là cỏc phương phỏp thụng bỏo tri thức, HS tiếp thu tri thức một cỏch thụ động. Cỏc PPDH phỏt huy tớnh tớch cực nhận thức của HS cũng như việc rốn luyện phương phỏp tự học ớt được chỳ trọng.
Nền giỏo dục “ứng thớ”: việc học tập của HS mang nặng tớnh chất đối phú với cỏc kỳ thi, chạy theo bằng cấp mà ớt chỳ ý đến việc phỏt triển nhõn cỏch toàn diện cũng như năng lực vận dụng kiến thức đó học trong thực tiễn. Đối với cấp THPT, vấn đề này càng nặng nề, vỡ tõm lý chung của HS là muốn học lờn đại học, trong khi đú chỉ tiờu vào học hàng năm chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng số HS tốt nghiệp THPT. Từ đú dẫn tới xu hướng học lệch, học tủ nhằm mục đớch đối phú với cỏc kỳ thi.
Phương phỏp thuyết trỡnh, thụng bỏo tri thức của GV vẫn là phương phỏp dạy học được sử dụng quỏ nhiều, dẫn đến tỡnh trạng hạn chế hoạt động tớch cực của HS; Trong cỏc giờ Hoỏ học, học sinh ớt được hoạt động, kể cả hoạt động chõn tay và đặc biệt là hoạt động tư duy. Học sinh chưa được trở thành chủ thể hoạt động. Học sinh chủ yếu cũn nghe giảng và học theo hỡnh thức hỏi đỏp là nhiều. Giỏo viờn ớt cầu kỡ và đầu tư trong cỏc giờ dạy và cỏc hỡnh thức dạy học mới ớt được ỏp dụng.
Việc sử dụng phối hợp cỏc PPDH cũng như sử dụng cỏc PPDH phỏt huy tớnh tớch cực, tự lực và sỏng tạo cũn ở mức độ hạn chế; Một thực trạng thấy rất rừ ở cỏc trường trung học phổ thụng và cỏc hệ tiểu học và trung học cũng vậy giỏo viờn cú ỏp dụng theo phương phỏp mới nhưng chỉ là theo hỡnh thức mà hiệu quả chưa cao. Hầu hết cỏc trường học đang sử dụng phương phỏp truyền thống là chủ yếu như phương phỏp thuyết trỡnh, đàm thoại và tự nghiờn cứu sỏch giỏo khoa. Nhất là cỏc mụn xó hội thỡ phương phỏp thuyết trỡnh được sử dụng rất nhiều và lời núi chiếm ưu thế trong cỏc giờ học như vậy.
Việc gắn nội dung dạy học với cỏc tỡnh huống thực tiễn chưa được chỳ trọng; Dạy học thớ nghiệm, thực hành, dạy học thụng qua cỏc hoạt động thực tiễn ớt được thực hiện. Việc sử dụng phương tiện dạy học mới, cụng nghệ thụng tin chỉ bước đầu thực hiện ở một số trường. Việc rốn luyện khả năng vận dụng tri thức liờn mụn để giải quyết cỏc chủ đề phức hợp gắn với thực tiễn chưa được chỳ ý đỳng mức.
Thực trạng trờn đõy dẫn đến hệ quả là thế hệ trẻ được đào tạo trong trường phổ thụng mang tớnh thụ động cao, hạn chế khả năng sỏng tạo và năng lực vận dụng tri thức đó học để giải quyết cỏc tỡnh huống thực tiễn cuộc sống. Điều đú cú nghĩa là giỏo dục chưa đỏp ứng đầy đủ mục tiờu đặt ra là “giỳp HS phỏt triển toàn diện về đạo đức, trớ tuệ, thể chất, thẩm mỹ và cỏc kỹ năng cơ bản, phỏt triển năng lực cỏ nhõn, tớnh năng động và sỏng tạo…”. (Luật giỏo dục, điều 27).
Xuất phỏt từ những vấn đề thực tiễn trờn đõy, việc cải cỏch toàn diện giỏo dục THPT và đổi mới PPDH là một yờu cầu cấp thiết nhằm đạt mục tiờu giỏo dục phổ thụng.
Kết quả nghiờn cứu thực tiễn cho thấy ở một số trường THPT trong một số năm gần đõy đó đạt được những tiến bộ trong việc đổi mới PPDH. Ở
những trường đó bồi dưỡng cho đội ngũ GV về đổi mới PPDH và trang bị PTDH mới thỡ tỡnh hỡnh sử dụng cỏc PPDH đó được cải thiện. Mặc dự thuyết trỡnh vẫn cũn là PPDH được sử dụng thường xuyờn nhất, nhưng đó cú sự kết hợp với cỏc PPDH khỏc, tăng cường thớ nghiệm, thực hành, làm việc nhúm, sử dụng cỏc PPDH tớch cực.
Thực trạng về việc sử dụng PPDHHH ở cỏc trường PT đó được nhiều tỏc giả đưa ra thống kờ và trỡnh bày trong kỷ yếu hội thảo khoa học “ Đổi mới PPDH cỏc mụn khoa học tự nhiờn ở cỏc trường THPT theo hướng hoạt động húa người học”, ĐHSP, ĐHQG, Hà Nội 1995.
Bảng 1.1. Phần trăm số ngời sử dụng các PP và hình thức tổ chức DH. TT Các PP và hình thức tổ chức dạy học Phần trăm số ngời sử dụng (%) Số ngời không sử Rất th- ờng xuyên Thờng xuyên Không thờng xuyên 1 Thuyết trình 26 50 23 2 Đàm thoại 24 61 14 1
3 Biểu diễn TN khi học bài mới 3 36 57 3 4 HS làm TN khi học bài mới 3 38 58 5 HS làm TN khi thực hành 25 41 55 6 Dùng tranh ảnh, hồ sơ 15 47 35 1 7 PP nghiên cứu trong dạy học 3 24 40 32 8 Dạy học nêu vấn đề 16 49 35 1 9 Dạy học phân hoá cá biệt 4 21 51 24 10 Phơng pháp grap dạy học 4 11 18 66
1.3.2.Thực trạng sử dụng lược đồ tư duy[6, 7, 13]
Theo cuộc điều tra của TS.Nguyễn Trường Hưng tại 3 trường thpt ở Nghi Lộc – Nghệ An. Với 20 giỏo viờn trường Nghi Lộc 1, Nghi Lộc 2, Nghi Lộc 5 thỡ cú kết quả sau đõy.
Bảng1.2. Phần trăm số ngời sử dụng lợc đồ t duy khi tổ chức DH.