Ch−ơng I V: Các thí nghiệm cơ bản dùng cho BTXM
Đ4 thí nghiệm xác định c−ờng độ chịu kéo uốn của BTxm
Đối với mẫu bêtông có kết cấu kiểu dầm thì khi chịu tác dụng của mômen uốn thì trong bêtông sẽ phát sinh lực kéọ Do vậy c−ờng độ chịu kéo uốn của bêtông là khả năng chống lại lực kéo khi thí nghiệm uốn mẫu kiểu dầm
Mẫu thí nghiệm: 100x100x100mm, 150x150x150mm (mẫu chuẩn),
200x200x200mm
2. Thiết bị thí nghiệm:
- Khuôn đúc mẫu
- Các thiết bị đúc mẫu - Th−ớc lá bằng kim loại - Máy uốn bêtông
3. Trình tự thí nghiệm
- Tạo mẫu giống nh− mẫu nén, khi mẫu đủ độ tuổi thì dùng th−ớc thép đo diện tích mặt cắt ngang của mẫu thử rồi đặt mẫu lên máy nén, máy nén tựa lên hai gốị
- Gia tải: Lực uốn mẫu tác dụng lên dầm phụ với tốc độ gia tải (0.2~ 0.5)daN/cm2 trong 1s cho tới khi mẫu bị phá hoạị Lực tối đa đạt đ−ợc khi uốn mẫu là tải trọng uốn gãy mẫụ
4. Xử lý kết quả thí nghiệm:
a) Tr−ờng hợp mẫu thử có kích th−ớc khác với mẫu chuẩn
RKU = 3 a Pl β ( daN/cm2) trong đó:
β: Hệ số chuyển đổi về mẫu chuẩn P: Tải trọng phá hoại
l: Khoảng cách giữa hai gối đỡ của mẫu thí nghiệm uốn gãy
Kích th−ớc và hệ số chuyển đổi β trên máy thí nghiệm uốn của mẫu thí nghiệm bêtông
Mẫu thí nghiệm a
P Dầm phụ
l =3a Mặt gãy
Kích th−ớc đá dăm (cm) Kích th−ớc mẫu chịu kéo uốn Chiều dài toàn bộ của mẫu Khoảng cách l giữa 2 gối của mẫu chịu kéo
uốn Khoảng cách đặt lực (cm) Hệ số chuyển đổi (β) 7 20x20x80 80 60 20 0.95 5 15x15x60 60 45 15 1.00 3 10x10x40 40 30 10 1.05 b) Tr−ờng hợp mẫu thử có kích th−ớc chuẩn 150x150x600mm
• Tr−ờng hợp mặt gãy nằm ở giữa khoảng đặt lực thì RKU = 3
a Pl
(daN/cm2) Trong đó:
Rku: C−ờng độ chịu kéo uốn P: Lực uốn gẫy mẫu
l: Khoảng cách giữa 2 gối tựa của mẫu thí nghiệm (cm) a: Kích th−ớc cạnh của mặt cắt ngang uốn gãy (cm)
• Tr−ờng hợp mặt gãy nằm ở ngoài khoảng đặt lực nh−ng khoảng cách từ mặt gãy đến gối phụ đặt lực gần nhất không đ−ợc lớn hơn 5% khoảng cách đặt lực
RKU = 3 3 (daN/cm2)
a PX
trong đó: X: là khoảng cách từ mặt gãy đến gối phụ gần nhất (cm)
• Tr−ờng hợp mặt gãy nằm ở ngoài khoảng đặt lực nh−ng khoảng cách từ mặt gãy đến gối phụ đặt lực gần nhất lớn hơn 5% khoảng cách đặt lực thì loại bỏ kết quả thí nghiệm.
• Nếu nh− điểm đặt lực không thông qua dầm phụ mà đặt trực tiếp lên mẫu chính giữa khoảng cách 2 gối và mặt gãy trùng vị trí đặt lực thì
RKU = ( / 2) 2 3 3 daN cm a PlK K: Hệ số hiệu chỉnh K=0.8
• Kiểm tra Rku nh− tr−ờng hợp xác định c−ờng độ chịu nén
c) C−ờng độ chịu kéo dọc trục của bêtông
RK = 0.58RKU = 0.58* 3
a Pl
β
trong đó:
RK: C−ờng độ chịu kéo dọc trục của bê tông (daN/cm2)
0.58: Hệ số chuyển đổi từ c−ờng độ chịu kéo uốn sang c−ờng độ chịu kéo dọc trục của Bêtông
Ch−ơng v