Đ2 thí nghiệm xác định độ công tác của BTxm

Một phần của tài liệu giáo trình thí nghiệm đường ô tô và sân bay (Trang 59 - 62)

Ch−ơng I V: Các thí nghiệm cơ bản dùng cho BTXM

Đ2 thí nghiệm xác định độ công tác của BTxm

- Độ công tác của hỗn hợp Bêtông xi măng hay còn gọi là độ cứng là đại l−ợng đ−ợc tính bằng giây biểu thị thời gian để hỗn hợp BTXM ở trong nhớt kế tiêu chuẩn hoặc ở trong côn hình lập ph−ơng dàn đều thành mặt phẳng d−ới tác dụng của thiết bị rung tần số 2800 ~ 3000 vòng / phút.

- Thí nghiệm xác này áp dụng đối với loại bêtông khô tức là đối với hỗn hợp bêtông không có độ sụt hay áp dụng cho hỗn hợp bêtông có cỡ hạt lớn nhất tới 40mm.

3.Ph−ơng pháp dùng khuôn hình lập ph−ơng

a) Thiết bị thí nghiệm

1. Côn tiêu chuẩn 100x200x300 mm

2. Khuôn hình lập ph−ơng bằng thép 200x200x200 mm 3. Bệ giữ khung

4. Bàn rung

- Thiết bị rung với tần số 2800 ~ 3000 vòng/phút - Thiết bị trộn và đầm

- Đồng hồ bấm giây

b) Tiến hành thí nghiệm

- Trộn hỗn hợp BTXM theo thành phần thiết kế. Sau đó cho vào khuôn tiêu chuẩn để trong khuôn hình lập ph−ơng thành 3 lớp và đầm giống nh− thí nghiệm xác định SN

- Sau khi đầm xong và san phẳng bề mặt của côn thì nhấc côn ra và cho thiết bị rung đồng thời tính đồng hồ bấm giây khi vữa bêtông xi măng dàn đều trong khuôn hình

1 2 3 4 3. Bộ giữ khuôn 2. Khuôn hình lập ph−ơng 1. Côn tiêu chuẩn 100x200x300

lập ph−ơng tạo thành mặt phẳng thì dừng lại và tính thời gian. Thời gian đó chính là độ công tác của hỗn hợp BTXM.

- Để quy đổi giá trị theo nhớt kế Vebe thì lấy giá trị đó nhân với 0.7

3. Ph−ơng pháp dùng nhớt kế tiêu chuẩn ( Nhớt kế Vebe)

a) Thiết bị thí nghiệm

- Nhớt kế Vebe đ−ợc làm bằng thép bao gồm:

+ Một thùng hình trụ B đáy kín cao 200 mm và đ−ờng kính trong 301 mm, bên trong đặt một côn để tạo hình hỗn hợp BTXM (C) và một phễu đổ hỗn hợp D. Trên thùng đặt một đĩa mica phẳng E, đĩa này có thể tr−ợt tự do theo ph−ơng thẳng đứng nhờ thanh tr−ợt F gắn với một tay đỡ G. Tay đỡ này có thể quay hoặc giữ cố định bởi vít hãm H trong ống cố định I đ−ợc bắt cố định với bàn rung Ạ Bàn rung có thể rung với tần số 2800 ~ 3000 vòng/phút. Thùng hình trụ còn có 2 thanh tr−ợt K để kẹp chặt côn khi đầm tạo hình. Tổng khối l−ợng của đĩa mica E và thanh tr−ợt F là 1000g.

+ Đồng hồ bấm giây và các thiết bị khác.

b) Tiến hành thí nghiệm

- Vệ sinh dụng cụ dùng giẻ −ớt lau các phần thiết bị phải tiếp xúc với hỗn hợp BTXM trong quá trình thử. A B C D E F N G H I K

- Kẹp chặt thùng hình trụ B vào bàn rung A sau đó đặt côn C vào thùng. - Đặt phễu D lên trên côn C

- Trộn hỗn hợp BTXM theo thành phần thiết kế và cho vào côn thành 3 lớp và đầm giống nh− thí nghiệm xác định độ sụt.

- Sau khi đầm xong thì tiếp tục đầm bằng đầm rung bằng cách cho thiết bị rung hoạt động cho đến n−ớc trong BTXM chảy ra ở đáy côn thì thôị Thời gian rung từ 5-30s.

- Rút phễu D ra san phẳng bề mặt hỗn hợp, tháo các bộ phận kẹp côn và rút côn rạ - Mở vít hãm H, xoay tay đỡ G và đĩa mica vào vị trí tâm đĩa trùng với tâm thùng rồi xiết chặt vít hãm H. Từ từ mở vít hãm N hạ đĩa mica xuống mặt trên của khối hỗn hợp sau đó đồng thời bật đầm rung và bấm đồng hồ bấm giây, vữa ximăng sụt đến đâu thì thanh tr−ợt và đĩa mica tụt xuống đến đó, theo dõi sự lún dần của cả khối hỗn hợp và đĩa mica tiến hành rung cho tới khi hồ ximăng vừa phủ kín mặt d−ới của đĩa mica thì ngừng rung đồng thời tắt đồng hồ bấm giây ghi lại thời gian đo đ−ợc chính là độ công tác của hỗn hợp BTXM.

- Dựa vào độ công tác ng−ời ta chia ra:

+ Độ công tác 180-700s - Bêtông xi măng đặc biệt cứng

+ 30-180s - Bêtông xi măng cứng

+ 5-30s - Bêtông xi măng dẻo

Đ3 thí nghiệm xác định c−ờng độ chịu nén của BTxm

Một phần của tài liệu giáo trình thí nghiệm đường ô tô và sân bay (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)