KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu thành phần sâu mọt hại sắn bảo quản, nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và biện pháp phòng trừ mọt đục hạt nhỏ (rhizopertha dominica fabricius) tại tỉnh yên bái năm 2009 (Trang 48 - 51)

4.1. Kết quả ủiu tra thành phn, din biến mt ủộ sõu mt trong kho bo qun sn lỏt ti yờn bỏi năm 2009 bo qun sn lỏt ti yờn bỏi năm 2009

4.1.1. Tỡnh hỡnh sn xut, bo qun sn ti Yờn Bỏi

Yờn Bỏi, nơi ủược coi là “vương quốc sắn của Miền Bắc” với diện tớch trồng sắn của toàn tỉnh năm 2008 là hơn 15.790 ha, trong ủú chủ yếu là sắn cao sản loại giống KM94, KM60 tập trung ở cỏc huyện Văn Yờn, Yờn Bỡnh và Văn Chấn với hơn 9.762 ha (Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn tỉnh Yờn Bỏi). Huyện cú quy mụ trồng sắn lớn nhất của tỉnh Yờn Bỏi là huyện Văn Yờn, theo quy hoạch của tỉnh thỡ Văn Yờn trồng 4.000 ha sắn cao sản, nhưng ủến nay diện tớch trồng sắn ủó tăng gấp rưỡi với 6.210 ha sắn cao sản trờn tổng diện tớch 6.644 ha, tăng 850 ha so với năm 2007 và 2.000 ha so với năm 2006. Tuy nhiờn, ủõy chỉ là số liệu thống kờ ủược, diện tớch sắn ủược bà con trồng xen kẽ, phõn tỏn nhỏ lẻ diện tớch cũng xấp xỉ 10.000 ha. Theo thống kờ của phũng nụng nghiệp huyện Văn Yờn sản lượng sắn vụ 2008 - 2009 của Văn Yờn là vào khoảng gần 162 nghỡn tấn.

Sắn sản xuất ủược dựng làm nguyờn liệu trong cụng nghiệp và chế biến thức ăn chăn nuụi tại cỏc cơ sở lớn nhỏ trờn ủịa bàn tỉnh và cỏc tỉnh lõn cận. Một lượng lớn sắn ủược cỏc nhà mỏy chế biến thành tinh bột xuất khẩu. Hiện nay, Yờn Bỏi cú 3 nhà mỏy chế biến tinh bột sắn và hàng chục nhà mỏy, cơ sở chế biến thức ăn chăn nuụi ủang hoạt ủộng với mức tiờu thụ nguyờn liệu sắn lờn ủến hàng chục nghỡn tấn.

Khối lượng sắn sản xuất ra là rất lớn và do nhu cầu chế biến của cỏc ủơn vị hoạt ủộng kinh doanh cỏc sản phẩn từ sắn nờn trờn ủịa bàn cú nhiều kho tàng phục vụ việc tập kết, lưu trữ sắn.

Theo cỏc số liệu cung cấp của Trạm Kiểm dịch nội ủịa – Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Yờn Bỏi, những năm gần ủõy việc lưu trữ sắn ngày càng ủược

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip………39

quan tõm và phỏt triển về mặt số lượng nhưng về chất lượng vẫn chưa ủảm bảo ủược ủỳng yờu cầu kỹ thuật. Nguyờn nhõn chớnh là do sắn là loại nụng sản cú giỏ trị kinh tế khụng cao và lưu trữ trong thời gian khụng dài.

Cũng qua ủiều tra theo dừi của Trạm Kiểm dịch thỡ thành phần dịch hại trờn sắn bảo quản trong những năm qua là rất ủa dạng. Cú trờn 10 loài thường xuyờn xuất hiện trong ủú một số loài dịch hại phổ biến và gõy hại nghiờm trọng. ðể phục vụ cho cụng tỏc quản lý và bảo vệ sản xuất, chỳng tụi tiến hành ủiều tra xỏc ủịnh thành phần sõu mọt trong kho bảo quản sắn khụ trờn ủịa bàn tỉnh Yờn Bỏi năm 2009.

4.1.2. Thành phn sõu mt trờn sn lỏt ti Yờn Bỏi năm 2009

Từ thỏng 01 ủến thỏng 6 năm 2009, chỳng tụi ủó tiến hành ủiều tra, thu thập mẫu cụn trựng trong cỏc kho bảo quản sắn lỏt khụ trờn ủịa bàn tỉnh Yờn Bỏi. Kết quả thu ủược thành phần sõu mọt gõy hại trong kho sắn lỏt bảo quản tại Yờn Bỏi năm 2009 ở bảng 4.1

Chỳng tụi ủó xỏc ủịnh ủược 13 loài sõu mọt cú trong kho bảo quản sắn lỏt thuộc 9 họ. Trong ủú, cú 12 loài thuộc bộ cỏnh cứng Coleoptera và 01 loài thuộc lớp nhện nhỏ Arachnida. Những họ cú số loài nhiều là Curculionidae, Tenebrionidae và Silvannidae (02 loài/họ). Qua quỏ trỡnh ủiều tra chỳng tụi khụng phỏt hiện thấy loài sõu mọt nào thuộc danh mục ủối tượng Kiểm dịch thực vật của Việt Nam.

Qua kết quả ủiều tra chỳng tụi nhận thấy phương thức sinh sống và gõy hại của quần thể mọt hại kho bảo quản sắn lỏt tại Yờn Bỏi chia làm cỏc nhúm sau:

+ Nhúm gõy hại nguyờn phỏt: Sự phỏ hại do nhúm này gõy ra là rất lớn và tạo ủiều kiện cho nhúm gõy hại thứ phỏt thời kỳ sau. Cụn trựng thuộc nhúm này khụng những ăn hại ủược những nụng sản cũn nguyờn vẹn, mà cũn ăn hại ủược cả những sản phẩm ủó gẫy nỏt.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip………40

Nhúm gõy hại nguyờn phỏt trong sắn bảo quản gồm 4 loài. Qua ủiều tra phỏt hiện thấy chỳng phõn bốở nhiều vị trớ khỏc nhau trong cỏc lụ sắn bảo quản. Cú thể là do sắn khỏc với cỏc nụng sản bảo quản khỏc, miếng sắn cú kớch thước lớn nờn những vị trớ nằm sõu trong lụ hàng vẫn cú ủộ thụng thoỏng cao, lượng ụxy ủủ ủể cụn trựng hụ hấp, thuận lợi cho việc di chuyển, giao phối cũng như lẩn trỏnh kẻ thự. Trong nhúm gõy hại nguyờn phỏt, mọt ủục hạt nhỏ (Rhizopertha dominica) và mọt gạo (Sitophilus ozyzea) cú mức ủộ phổ biến cao, trờn 75% số lần bắt gặp.

+ Nhúm gõy hại thứ phỏt: là những loài sõu mọt gõy hại cú khả năng thớch ứng với việc ăn hại cỏc sản phẩm ủó vỡ nỏt, cỏc sản phẩm ủó chế biến, khụng cũn ở dạng nguyờn vẹn, mức ủộ phỏ hại khụng nghiờm trọng bằng sự phỏ hại của nhúm nguyờn phỏt. Sắn bảo quản ở dạng sắn lỏt ủó sấy khụ, cỏc miếng sắn khụng ở dạng củ nguyờn vẹn do quỏ trỡnh sơ chế, sấy khụ và vận chuyển nờn cũng dễ bị cỏc loài thứ phỏt gõy hại.

Nhúm gõy hại thứ phỏt trong kho bảo quản sắn lỏt gồm 9 loài, trong ủú cú loài mọt thúc ủỏ (Tribolium castaneum) cú mức ủộ phổ biến rất cao.

+ Nhúm ăn mốc, mục ủồng thời làm ẩm ướt sắn bảo quản gồm 2 loài là mọt gạo dẹt (Ahasverus advena) và mọt khuẩn ủen (Alphitobius diaperinus) hầu như chỉ xuất hiện ở sàn kho hoặc trong phần sắn rơi vói trờn sàn kho, cỏc vật liệu kờ lút .. tại những nơi cú ủộ ẩm cao và ớt ỏnh sỏng. Với số lượng cỏ thể ớt tuy nhiờn sự xuất hiện của cỏc loài này khụng chỉ làm giảm khối lượng nụng phẩm mà cũn sẽ làm tăng ủộẩm hàng húa, chất bài tiết của chỳng gõy ẩm, mốc, lờn men dẫn tới chất lượng bảo quản thấp.

Qua ủiều tra cho thấy, 3 loài luụn chiếm ưu thế về mật ủộ và tần xuất bắt gặp rất cao (ở mức +++) là mọt ủục hạt nhỏ (Rhizopertha dominica); mọt gạo (Sitophilus ozyzea) và mọt thúc ủỏ (Tribolium castaneum). Nhận thấy ủõy là 3 loài gõy hại nghiờm trọng và chủ yếu, chỳng tụi tiến hành ủiều tra tỡm hiểu diễn biến mật ủộ của chỳng và ủược trỡnh bày ở phần tiếp theo.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nụng nghip………41

Bng 4.1. Thành phn sõu mt gõy hi trong kho bo qun sn lỏt ti Yờn Bỏi năm 2009

Kiểu gõy hại

TT Tờn Việt Nam Tờn khoa học Họ Mức ủộ phổ

biến Nguyờn phỏt Thứ phỏt

Một phần của tài liệu thành phần sâu mọt hại sắn bảo quản, nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và biện pháp phòng trừ mọt đục hạt nhỏ (rhizopertha dominica fabricius) tại tỉnh yên bái năm 2009 (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)