Tư tưởng yêu nước của Huỳnh Thúc Kháng trong thời kỳ tham

Một phần của tài liệu Tư tưởng yêu nước của Huỳnh Thúc Kháng (Trang 106)

7- Kết cấu của luận văn

2.4 Tư tưởng yêu nước của Huỳnh Thúc Kháng trong thời kỳ tham

THAM GIA CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG (1945-1947).

Tình hình thế giới và Irong nước năm 1945 biến chuyển nhanh, Đại chiến thế giới thứ hai kết thúc, phe Đồng minh thắng, phong trào đấu tranh giải phóng dân lộc phát triển nhanh chóng, ở trong nước, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và Mật trận Việt Minh, dứng đầu lù Hồ Chí Minh phát động khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi.

Tại tỉnh Thừa thiên-Huế, Trung ương Đảng cùng Đảng bộ tỉnh đã tiến hành chuẩn bị giành chính quyền. Ngày 23-8-1945 hàng chục vạn nhân dân bao gồm cả nông dân ở các huyện kéo về tham gia một cuộc mít tinh lớn tại Ngọ Môn. Theo yêu cầu của Chính phủ cách mạng lâm thời, trước hàng van quần chúng, Bảo Đại đọc chiếu thoái vị, nộp ấn , kiếm cho Phái đoàn Chính phủ lâm thời. Chế độ phong kiến đã hoàn toàn sụp đổ ở Việt Nam. Trên kỳ đài, lá cờ đỏ sao vàng tung bay chiến thắng.

Chiều ngày 2-9-1945 tại cuộc mít tinh ở quảng trường Ba đình- Hà nội, Hổ Chủ Tịch thay mặl Chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập. Huỳnh Thúc Kháng nhận thức dược ý nghĩa lịch sử vô cùng to lớn của thắng lợi này.

“Sướng ôi là sướng, thoát thân nô mà làm chủ nhân ông; vui thật là vui, đổi quyền vua mà làm dân quốc mới.

Nền tảng hoà bình góp thêm hòn đá, thuận ứng theo trào lưu của xã hội loài người' quốc tế võ đài ghé vào một tên, nào phải núp lén trong màn đen của giặc Pháp.” [75,189]

Trong niềm vui chung của cả dân tộc, Huỳnh Thúc Kháng lại nhớ đến hai nhà yêu nước đương đại với ông: Phan Chu Trinh và Phan Bội Châu, tiếc cho hai vị không đựoc chứng kiến ngày dân tộc được thoát khỏi ách thực dân phong kiến.

“ At dậu trước đến ất đậu này thật khác xa. Trước là kinh thành thất thủ, là mất nước; nay là cách mạng, là giải phóng. Cái hoài bão của hai cụ đến đây rõ là được thực hiện. Cụ Sào Nam thì dân tộc chủ nghĩa, cụ Tây Hồ thì dân chủ chủ nghĩa. Đời tôi đến đây được thấy cái kết quả mà bình sinh hai cụ mong ước, như thế là được rồi.” [75,30].

ơ Ihời kỳ đầu cách mạng, trong tư iưởng Huỳnh Thúc Kháng cũng có chút băn khoăn do không trực tiếp góp phần vào sự nghiệp này, hơn nữa đường lối tư sản cải lương của ông cũng ít nhiều ảnh hưởng đến đường lối Cách mạng của Đảng cộng sản. Nhưng Irong thâm tâm của nhà chí sĩ yêu nước vẫn muốn làm một việc gì đó cho dân cho nước nhất là trong thời đại mới, thời đại gắn với lên tuổi của nhà yêu nước cách mạng, vị lãnh tụ của dân tộc Nguyền Ái Quốc- Hổ Chí Minh. Qua vị lãnh lụ Hồ Chí Minh, Huỳnh Thúc Kháng nhìn thấy một dường lối chính tri mới; đánh đuổi thực dân phong kiến không dưa vào Pháp hay Nhật mà dựa vào lực lượng quần chúng nhân dân với một hệ thống lý luận cách mạng sáng tạo của thời đại. Vì thế “đốin lửa nhiệt thành ái quốc” của ông lại được thổi bùng cháy để biến thành hành động cách mạng.

Cuối năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh điện cho Ưỷ ban Nhân dàn lâm thời Trung bộ mời Huỳnh Thúc Kháng ra Hà Nội, Huỳnh Thúc Kháng phân vân nhưng sau cló ồng nhận thấy chính quyền Cách mạng không những không “bắt tội” mà còn trọng thị, coi ông là nhà chí sĩ yêu nước lão thành đầy tâm huyết với nước với dân nên ông hoà mình vào không khí phấn khởi chung của đất nước.

Là nhà yêu nước chân chính nên đang lúc quốc gia hữu sự Huỳnh Thúc Kháng không thể không gặp Hồ Chí Minh để trao đổi ý kiến nhất là dã được nghe danh tiếng Nguyễn Ai Quốc từ lâu.

Giây phút hai nhà ái quốc gặp nhau thật cảm động và có lẽ cũng là giây phút đánh dấu bước ngoặt có ý nghĩa nhất Irong sự nghiệp hoạt động vì dân vì nước của Huỳnh Thúc Kháng.

“ Cụ Hồ ôm choàng Cụ Huỳnh, cả hai Cụ đều khóc. Câu nói đầu tiên của Cụ Hồ:“ Tôi tưởng đã bỏ thây ở nước ngoài vì mấy chục năm trời, gặp không biết bao nhiêu là gian nan nguy hiểm” Cụ Huỳnh vừa khóc vừa nói: “ Khi còn ở Côn Lôn tôi cũng tưỏng không có ngày phục vụ Tổ quốc, phục vụ Dân tộc, vì án cluing thân, nay gặp Cụ tôi hả lắm.”.” [98,181]

Khi nghe Hồ Chủ Tịch nói rằng việc mời Huỳnh Thúc Kháng nhận chức Bộ trưởng Bộ Nội vụ là ý kiến chung của anh em các đảng phái, là do ông ở lại trong nước hiểu rõ trinh độ tiến bộ của dồng bào ba kỳ và đồng bào ba kỳ đều tín nhiệm, Huỳnh Thúc Kháng cũng chưa thật sự đồng ý. Huỳnh Thúc Kháng lúc đó đã hoàn toàn ý thức dược trách nhiệm của mình và nói với Hổ Chủ Tịch:

“ Tình thế khó khăn thật, mọi người công dân dổu phải chia vai gánh vác một phần trách nhiệm. Cụ biết tôi đã gần Irọn một đời lo loan việc nước, mong ước được làm dân một nước độc lập. Nay tuổi đã già, sức đã mỏi, lòng muốn nhận trách nhiệm như cụ nói nhưng lại sợ không làm tròn.” [98,195].

Nhưng rồi Huỳnh Thúc Kháng đã nhận lời khi thấy công việc của Chính phủ quá nhiều,nhất là khi Hồ Chủ Tịch thông qua Nguyễn Xương Thái- trợ lý của Huỳnh Thúc Kháng nói với Huỳnh Thúc Kháng rằng:

“ Khi xưa làm quan là hương đỉnh clnmg. Bây giờ chúng ta làm việc cho dân cho nước, gọi là công bộc, chú cũng nói cho Cụ biết hiện bên Tàu còn Irọng những người hay chữ, mà bọn Lư Hán còn đóng ở đây, chúng biết trong Chính phủ ta có vị tiến sĩ văn chương, chúng cũng trọng. Cụ Huỳnh đã hy sinh nhiều xin Cụ hy sinh thêm, nay mai sẽ có liên tịch hội nghị, các đảng phái sẽ mời cụ.” [98,184]

Huỳnh Thúc Kháng đã thực tâm đi ilieo con đường cách mạng của Hồ Chí Minh

“ Nếu cụ thấy ba chữ Huỳnh Thúc Kháng còn có chỗ dùng đối với Tổ quốc, đối với quốc dân đồng bào, thôi thì xin hiến cho cụ dùng.” [98,197]

Nhà ái quốc Huỳnh Thúc Kháng đã vượt qua lất cả những mặc cảm, những hạn chế của bản ihân để cống hiến nốt cuộc đời, trí tuệ của mình cho Tổ quốc, cho sự nghiệp chung của dân tộc, để làm bạn với nhũng người cộng sản “nhiệt tâm ái quốc”.

Trong buổi Chính phủ liên hiệp kháng chiến ra mắt Quốc hội, Hồ Chủ Tịch đã giới thiệu những người tham gia chính phủ này, khi giới thiệu đến Bộ trưởng Bộ Nội vụ Huỳnh Thúc Kháng, Huỳnh Thúc Kháng đã được sự tán thành, cổ vũ rất nhiệt liệt

“ Lần đầu tiên Cụ ra mắt quốc dân trước tiếng hoan hô vang dậy của ngàn vạn đồng bào ỏ' Quảng trường Nhà hát lớn Hà Nội. Lần đầu tiên quần chúng dược mắt thấy tai nghe nhà chí sĩ lão thành vẫn hằng ngưỡng mộ. Cụ già yếu quá, nhưng giọng nói sang sảng ấy, điệu bộ hăng hái ấy là của thanh niên. Lòng nhà chí sĩ đã bị xúc động quá mạnh trước cảnh đồng bào xum họp doàn kết thân mật, trước vận hội mới của nước nhà. Khi Cụ nói lên cái chí căm thù giặc Pháp suốt đời nung nấu tâm can Cụ, mọi người thấy truyền vào mình tất cả sĩ khí trầm hùng của thời xưa. Ai quên dược giữa buổi ấy, hình ảnh Hồ Chủ Tịch ôm chầm lấy Cụ, hình ảnh hai người bạn già lương ái.” [84,64].

Khi đã có sự chuyển biến về tư tưởng, con người hành động vì dân vì nước của chí sĩ yêu nước Huỳnh Thúc Kháng lại trỗi dậy quên cả tuổi cao sức yếu.

2.4.1 Tư tưởng giữ gìn độc lập dán tộc, chống ngoại xám.

Huỳnh Thúc Kháng đã giành cả cuộc dời mình cho sự nghiệp đấu tranh đòi độc lập cho dân tộc, dân chủ cho nhân dân Việt Nam. Khi còn là cậu bé Huỳnh Hanh đã theo cha anh tham gia phong trào Cần Vương chống Pháp bảo vệ độc lập dân tộc. Ông trở thành tiến sĩ Nho học nhưng từ chối chốn quan irường tay sai để lãnh đạo phong trào Duy tân chống chế độ phong kiến thực dân. Viện trưởng Viện Dân biểu Trung kỳ Huỳnh Thúc Kháng đã đấu tranh

chính trị công khai với thực dân Pháp đòi quyền lự quyết cho dân tộc, quyền dân chủ cho nhân dân. Chủ nhiệm kiêm chủ bút báo TIẾNG d â n đã can

trường vạch rõ bản chất khai hoá của thực dân, bản chất ươn hèn của chế độ phong kiến, chấn hưng lòng yêu nước của nhân dân. Nhưng chỉ đến khi trở thành thành viên quan trọng trong Chính phủ liên hiệp kháng chiến, dưới sự lãnh dạo của Hồ Chủ Tịch, Huỳnh Thúc Kháng mới thực sự thể hiện hết tài trí của minh trong công cuộc chung của toàn thể nhân dân Việt Nam: bảo vệ nền độc lập, nền dân chủ lự do non trẻ của đất nước.

Đồng minh thắng phát xít, thực dân Pháp chuẩn bị từ trước và được quân Anh giúp đỡ đã trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai. Ngày 23-9-1945 thực dân Pháp nổ súng xâm lược ở Sài gòn, sau đó mở rộng đánh chiếm Nam bộ và nam Trung bộ. Để tập trung lực lượng chống thực dân Pháp xâm lược ở miền Nam, Đáng và Chính phủ ta đã thực hiện chủ trương hoà hoãn, nhân nhượng, đẩy lùi lừng bước âm mưu chính trị quân sự của quân đội Tưởng và lay sai ở miền Bắc. Dựa vào sức mạnh của khối đại đoàn kết loàn dân ủng hộ Chính phủ và bảo vệ nền độc lập tự do, Chính phủ và Hồ Chí Minh đã đấu tranh hoà hoãn, nhân nhượng với Tưởng về kinh tế và chính trị, tránh mọi hành động khiêu khích và xung đột. Huỳnh Thúc Kháng đóng góp trí tuệ của mìíỉh vào đường lối chính trị, ngoại giao mềm dẻo của Chính phủ trong Ihời gian này.

“ Cụ Hồ nói với Cụ Huỳnh: “ Lư Hán ( Tổng tư lệnh quân Tưởng) sắp về nước mà bên Tàu họ còn trọng đối trướng lắm. Cụ cho bốn chữ để Chính phủ cho thêu đi cho Lư Hán.”. Cụ Huỳnh ngắt lời, nói liền với Cụ Hồ: “Nghĩ chi viết bốn chữ BẮC PHƯƠNG CHI CƯỜNG là được.” Cụ Hồ liền khen hay, hay, hay lắm.” [98,187].

Lư Hán chỉ hiểu nghĩa của bốn chữ này không biết đâu bốn chữ trên xuất nguồn từ câu nói của Mạc Đĩnh Chi “BẮC PHƯƠNG CHI CƯỜNG du; NAM

nước Việt Nam có am hiểu Hán văn nhưng cũng lliấm đậm kinh sử nước Việt, tiếp nối tư tưởng và đường lối ngoại giao của cha ông đối với Bắc phương.

Trước khi phái đoàn quân sự Tàu rời Hà nội, Chính phủ ta có chiêu đãi Irọng thể. Trong bữa đó,. Lư Hán có ý xin Tiến sĩ văn chương Huỳnh Thúc Kháng một bài thơ kỷ niệm, Huỳnh Thúc Kháng đổng ý, lấy búl lông, mực và giấy viết ngay. Lư Hán thán phục, khen hay và xin thêm hai bài nữa. Huỳnh Thúc Kháng nể lời Hồ Chủ Tịch “chiêu đãi” hai ông tướng Tàu ( Lư Hán và Tiêu Văn) một bữa no nê văn chương. Đây cũng là một cách thức ngoại giao bằng vãn chương của Hồ Chủ Tịch và Huỳnh Thúc Kháng.

Đối với thực dân Pháp, Huỳnh Thúc Kháng là người hiểu đã tâm xâm lược của chúng vì chính ông đã từng trải qua, đã nếm trải cay dắng cả những chiêu bài chính tri, quân sự, ngoại giao của đế quốc thực dân khi nước nhà trong đêm đen nô lệ. Do vậy, lần này, trước nguy CƯ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà non trẻ phải đương đầu với sự xâm lược của thực dân Pháp lần nữa, Huỳnh Thúc Kháng lỏ thái độ kiên quyết ủng hộ đường lối chính trị, ngoại giao thông minh, khéo léo nhưng cương quyết giữ độc lập tự do của Hồ Chí Minh. Sau khi nhận chức bộ trưởng, Huỳnh Thúc Kháng đã trả lời nhà báo Pháp hỏi Huỳnh Thúc Kliáng :

“ Nếu xảy ra chiến tranh giữa Pháp và Việt Nam , ông bộ trưởng có tin rằng Việt Nam sẽ thắng không?” [98,198]

Huỳnh Thúc Kháng trả lời : “ Chắc chắn thắng, từ sau cuộc Cách mạng Tháng Tám đo Hồ Chủ Tịch lãnh đạo, dân tộc Việt Nam đã đổi khác nhiều so với trước kia. Nếu xảy ra một cuộc chiến tranh như ông nói, dân tộc Việt Nam đã giác ngộ sẽ chiến đấu đến giọt máu cuối cùng để bảo vệ Tổ quốc.(...) ông ra đường thử hỏi bất cứ người Việt Nam nào, họ cũng trả lời ông như thế.” [98,199].

Trong các cuộc nói chuyện với đồng bào, Huỳnh Thúc Kháng kêu gọi đồng bào đoàn kết sau Chính phủ và Hồ Chủ Tịch kháng chiến chống thực dân

nước Việt Nam có am hiểu Hán văn nhưng cũng llìấm đậm kinh sử nước Việt, tiếp nôi tư tưởng và đường lối ngoại giao của cha ông đối với Bắc phương.

Trước khi phái đoàn quân sự Tàu rời Hà nội, Chính phủ ta có chiêu đãi trọng thổ. Trong bữa đó,. Lư Hán có ý xin Tiến sĩ vãn chương Huỳnh Thúc Kháng một bài thơ kỷ niệm, Huỳnh Thúc Kháng đồng ý, lấy bút lỏng, mực và giấy viết ngay. Lư Hán thán phục, khen hay và xin thêm hai bài nữa. Huỳnh Thúc Kháng nể lòi Hồ Chủ Tịch “chiêu đãi” hai ông tướng Tàu ( Lư Hán và Tiêu Vãn) một bữa no nê văn chương. Đây cũng là một cách thức ngoại giao bằng văn chương của Hồ Chủ Tịch và Huỳnh Thúc Kháng.

Đối với thực dân Pháp, Huỳnh Thúc Kháng là người hiểu dã tâm xâm lược của chúng vì chính ông đã từng trải qua, dã nếm trải cay dắng cả những chiêu bài chính tri, quân sự, ngoại giao của đế quốc thực dân khi nước nhà trong đêm đen nô lệ. Do vậy, lần này, trước nguy cơ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà non trẻ phải đương đầu với sự xâm lược của thực dân Pháp lần nữa, Huỳnh Thúc Kháng tỏ thái dộ kiên quyết ủng hộ đường lối chính trị, ngoại giao thông minh, khéo léo nhưng cương quyết giữ độc lập tự do của Hồ Chí Minh. Sau khi nhận chức bộ trưởng, Huỳnh Thúc Kháng đã trả lời nhà báo Pháp hỏi Huỳnh Thúc Kháng :

“ Nếu xảy ra chiến tranh giữa Pháp và Việt Nam , ông bộ trưởng có tin lằng Việt Nam sẽ thắng không?” [98,198]

Huỳnh Thúc Kháng trả lờ i: “ Chắc chắn thắng, từ sau cuộc Cách mạng Tháng Tám do Hồ Chủ Tịch lãnh đạo, dân tộc Việt Nam đã đổi khác nhiều so với trước kia. Nếu xảy ra một cuộc chiến tranh như ông nói, dân tộc Việt Nam đã giác ngộ sẽ chiến đấu đến giọt máu cuối cùng để bảo vệ Tổ quốc.(...) ông ra đường thử hỏi bất cứ người Việt Nam nào, họ cũng trả lời ông như thế.” [98,199].

Trong các cuộc nói chuyên với đồng bào, Huỳnh Thúc Kháng kêu gọi đồng bào đoàn kết sau Chính phủ và Hồ Chủ Tịch kháng chiến chống thực dân

Pháp xâm lược. Ong phân tích ý nghĩa của Hiệp định sơ bộ 6 tháng 3, Tạm ước 14 tháng 9:

“ Lấy một nước nhỏ bé mới giành lại độc lập như Việt Nam ta chọi với một cường quốc, cố nhiên là gay go. Hiệp định kí kết với nước ngoài phải được Hội đồng Chính phủ chuẩn ý. Trong hội đồng ấy có tôi. Anh em quan tâm đên việc nước như thế tôi rất khâm phục nhưng có một điều nên biết là: Dầu ký, dầu không, quân Pháp cũng đổ bộ lên đất ta theo quyết điịnh của Đồng minh chiến thắng. Đánh Pháp tức là khai chiến với Đồng minh, hiện giờ chúng ta có đủ sức làm việc ấy chưa ? Anh em yên trí, hội đồng Chính phủ không bán nước! Nói cho hết lẽ thì dông dài lắm, tôi xin tuyên bố vắn tắt với anh em rằng đó chẳng qua là một nước cờ của Hồ Chủ Tịch với cả Pháp và Tưởng Giới Thạch. Hồ Chủ Tịch là một tay cao cờ. Tôlchắc chắn và anh em cứ đinh ninh rồi đây thế nào mình cũng thắng thế.(...) Ký tạm ước 14 tháng Chín với Bộ trưởng Hải ngoại Pháp lại là một đòn chính trị thật cao, đặt Việt Nam lên ngang hàng với nước Pháp trên trường quốc tế.” [98, 200-202]

Trước khi gặp Hồ Chí Minh, Huỳnh Thúc Kháng vẫn luôn có tư tưởng

Một phần của tài liệu Tư tưởng yêu nước của Huỳnh Thúc Kháng (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)