Tư tưởng chính trị

Một phần của tài liệu Tư tưởng yêu nước của Huỳnh Thúc Kháng (Trang 53)

7- Kết cấu của luận văn

2.3.1 Tư tưởng chính trị

Vấn đề chính trị cơ bản nhấl đặt ra ở Việt Nam đầu ihế kỷ 20 là: dưới thống trị của cliủ nghĩa thực dân Pháp, yêu cầu của nhân dân Việt Nam là nh lại được độc lập dân tộc, đồng thời thực hiện các quyền tự do, dân chủ 3 nhân dân. Kẻ thù trực tiếp của nhân dân Việt Nam lúc đó là thực dân Pháp

tay sai bán nước.

Huỳnh Thúc Kháng đã dùng tiếng nói của tờ báo TIẾNG d â n để vạch

in bản chất bảo hộ và khai hoá của thực dân Pháp như:

“Phong toả bốn mặt, tuyệt hẳn đường giao thông với nước ịoài”[32,120]

“Chia rẽ xu vức, phá cái nền nhất thống sẵn có”[32,121]

“Mở kinh thông nước lụt, xoay chuyển thị tuyến của dân chúng, phá IÙU xu ihế Hoàng chủng nhất trí Ả đông’' [32,124]. Tuyên truyền Tây học để gười Việt Nam say mê vật chất, sùng bái người Âu đến cực điểm, phá vỡ các uan hệ với Trung Hoa và Nhật bản.

“Bủa dăng lưới bẩy, thiệt hành chính sách tỉa giống tốt để giống xấu khứ lương lưu sữu).” [32,130]. Pháp thi hành chính sách bóc lột đến cùng cực ìhân dân, ngu dân, phá hoại hương tộc; ly gián, bắt giam các nhà yêu nước,

ihà cách mạng Việt Nam đồng thời đào tạo ra tầng lớp tay sai người ’dởÁ dở Âu” ...

Nêu những chính sách tàn bạo của thực dan Pháp, Huỳnh Thúc Kháng n thức tỉnh nhãn dân nhất là lớp thanh niên. Ông cùng với một sô' người

viết những bài giới ihiệu, những bài nghiên cứu, những bài dịch thuật về danh nhân lịch sử Việt Nam như Tô Hiến Thành, Nguyễn Trãi, Nguyễn K Trứ Cao bá Quát, Phan Thanh Giản, Tôn Thất Thuyết, Phan Châu Trinh, 1 Bội Châu...điểm lại các sự kiện lịch sử anh hùng của dân tộc Việt Nam nuôi đốm lửa nhiệt thành ái quốc của các nhà tiên thời trong đống tro tàn ng để đút mất”. Ông mong muốn lớp thanh niên và nhân dân Việt Nam sẽ t huy truyền thống anh hùng của dân tộc để giành lại độc lập cho dân tộc, 1 vẹn cho quốc gia.

Tư tường quốc gia và dân tộc là tư tưởng cơ bản nhất trong tư tưởng ih trị của Huỳnh Thúc Kháng, từ đó hình thành nên đường lối cách mạng ông. Từ một nhà Nho có danh tiếng Huỳnh Thúc Kháng kiên quyết vượt quan niệm “tông tộc” của Nho giáo để tiến đến tiếp thu tư tưởng quốc gia ng nhất, dân tộc tự quyết, tiến tới xây dựng một hình thái xã hội mới, chưa trong lịch sử nước Việt. Nếu chúng ta so sánh quan niệm này với quan niệm 1 Nho giáo về sự vận động của lịch sử xã hội loài người (mô hình nhà nước kinh nghiệm quản lý xã hội lấy từ pháp tiên vương) chúng ta sẽ thấy quả là )t bước tiến dài, quan trọng của Huỳnh Thúc Kháng nói riêng và các nhà u nước cách mạng Việt Nam xuất thân từ khoa bảng đầu thế kỷ 20 nói ung.

“Thế giới ngày nay mà đem thuyết của cụ Khổng ra ứng phó thật không lác gì chèo thuyền nan mà đua với tàu thuỷ, cưỡi ngựa trạm mà chạy theo xe

± " [81,183]

Huỳnh Thúc Kháng đã vượi qua được quan niệm về quốc gia hẹp hòi ía Nho giáo, tiếp thu tư tưởng của các nhà lý thuyết cách mạng Pháp và rung Quốc trên nền tảng của chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam để

5 đưa ra một quan niệm khá hiện thực về quốc gia và dân tộc. Theo ông, ; gia và dân tộc luôn đi liền với nhau, xây dựng quốc gia trên nền tảng dân cùng với các yếu tố khác như lãnh thổ, chính quyền, nền văn hiến. Quốc đó dựa căn bản vào luật pháp hiện đại. Quốc gia như vậy sẽ có thể là hiện ; trong bất cứ hoàn cảnh, thời đại nào.

“Người An Nam chúng tôi không điên dại gì không,muốn có một quốc tự trị. Song theo hiện tình thế giới ngày nay thì cái quốc gia ấy phải lấy dân làm nền tảng, dân tộc hợp nhất thì quốc gia mới có chân đứng. Không thể 1 tộc rã rời tan tác mà nói quốc gia, cũng như xây tầng lầu trên vạc đất cát , tầng lầu kia không dựa vào đâu và không dứng giữa không ?c.”[81,203].

Trong mối quan hệ giữa quốc gia và dân tộc, Huỳnh Thúc Kháng cho Ig dân tộc tự quyết, cường thịnh sẽ là yếu tố cơ bản để quốc gia độc lập, íng nhất.

“Dân có sang hèn là cốt tại trinh độ thế nào mà chính ở thời đại nhân o này, dân tộc nào mà dân đức hoàn toàn, dân trí khai thông, dân khí mạnh 5 thì dân tộc ấy có quyền tự quyết, dân tộc nào mà dân đức, dân trí, dân khí lông có thì dân tộc ấy phải tiêu diệt, lệ chung đó không sao tránh rợc.”[81,208].

Huỳnh Thúc Kháng là người dân đất Việt, sinh trưởng trong một dân c anh hùng bao lần chống ngoại xâm để giành độc lập tự do. Dân tộc Việt đó JỢC cấu thành bởi hàng chục dân tộc anh em, cùng sinh sống trên dải đất Việt am, thống nhất về chính trị từ lâu đời, có ngàn năm văn hiến. Vì vậy muốn ảo toàn quốc gia, Huỳnh Thúc Kháng cho rằng phải vun đắp cho cái gốc là ân tộc rồi từ đó mới có thể tiến theo con đường của sự bình đẳng xã hội.

“ Ký giả vẫn nhận thấy cái thuyết bình đẳng cho là tuyệt đối của hạnh húc nhân loại, song phải trải qua các giai cấp dân tộc, quốc gia mới tiến lên ược nên nhứt định từ con đường đó mà lần lần bước đi” (...) chứ không thể quên hẳn cái tình thế nước mình được”[81,204].

Tư tưởng trên thực ra không phải là sáng tạo của riêng Huỳnh Thúc ng mà là tư tưởng chung của các nhà Duy Tân Việt Nam đầu thế kỷ 20. nhiên Huỳnh Thúc Kháng đã triển khai tư tưởng đó theo một khuynh ng riêng, khuynh hướng làm cách mạng không đảng phái, theo chủ nghĩa c gia dân tộc. Ông đã đứng trên lập trường tư tưởng “dân tộc tự quyết, tam hợp nhất” để đấu tranh công khai với thực dân Pháp khi ông còn ỏ trong n nhãn dân đại biểu Trung kỳ. Nhưng việc làm đó đã thất bại. Ông vẫn jng xa rời lập trường của mình, nên khi làm chủ bút TIÊNG DÂN ông vẫn Ig tiếng nói của lờ báo này để đấu tranh chống lại lư tưởng “liên bang” của ính phủ bảo hộ, đấu tranh để hy vọng vào một Việt Nam thống nhất độc lập.

“Chính sách chia rẽ ba kỳ để dễ cai trị khiến cho một nước mà chính thể ác nhau, đồn một dân tộc mà nâng bên nầy lên, dằm bên kia xuống làm chia , lìa tan rất dễ dàng. Chỉ trong vài ba năm, người Nam kỳ gọi người Trung kỳ ‘bọn ghe bầu’, gọi người Bắc kỳ là ‘dân cộc kệch’, còn người Trung Bắc gọi am kỳ là ‘dân Đồng nai’ người một nước mà đối với nhau như người nước goài. Cái thủ đoạn tiêu diệt lòng ái quốc cùng phá hoại cơ cuộc thống nhất ỉa nước Việt Nam, công xảo thế là cùng”[81,210]

“Trung Nam Bắc vẫn đồng một chủng tộc, đồng một văn hoá, đồng một gôn ngữ, cho đến tính tình, phong tục, nguyên do một cục máu xắt ra, chẳng ó chút gì là sai biệt. Cái tên ba kỳ chẳng là danh từ phân định xu vực trên hánh sách cai trị chớ không có quan hệ gì đến cái nền dân tộc nhút thống kia :ả.”[81,210].

Quốc gia thống nhất, độc lập nhưng theo Huỳnh Thúc Kháng cần phải có hiến pháp. Hiến pháp là yếu tố căn bản để hình thành, duy trì quyền lực quốc gia cũng như sinh hoạt chính trị của quốc gia đó. Hiến pháp ấy phải được xuất phát từ thực quyền của dân tộc, của nhân dân. Toàn thể nhân dân phải được bình đẳng trước hiến pháp và pháp luật. Huỳnh Thúc Kháng đã tiếp thu lư tưởng đó từ trong các tác phẩm của Montesquieu, Rousseau...và triển khai trong xã hội Việt Nam đầu thế kỷ 20.

Với những vấn đề chính trị thế giới lúc đó, Huỳnh Thúc Kháng có quan n tiến bộ. Thông qua báo TIẾNG DÂN, ông phản đối những hành động I chiến của Hítle, Mút-xô-li-ni, vạch trần những thủ đoạn chiến tranh của

nghĩa phát xít, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước chống lại t xít bảo vệ chủ quyền dủn tộc.

Trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, tư tưởng chính trị của Huỳnh JC Kháng có những thay đổi. Sự thay đổi này xuất phát từ sự nhìn nhận ìh giá tình hình thế giới của ông chưa chính xác, do hạn chế của cả điều :n khách quan và chủ quan. Khi tập đoàn Pêtanh ký hiệp ước đổ Pháp đầu ng phát xít Đức ngày 22-6-1940, coi khẩu hiệu: “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” ih ra lừ Cách mạng Pháp 1789 là thuộc về dĩ vãng, phải được thay bằng ;ần lao, Gia đình, Tổ quốc”; trong khi những người cách mạng Việt Nam ủ trương “vạch mặt bọn phản quốc Pêtanh” thì Huỳnh Thúc Kháng đã ủng ) tinh thần của khẩu hiệu mới này và cho rằng nó rất phù hợp với tinh hoa la tư tưởng phương Đông, trái với chủ nghĩa cá nhân tư sản trước đây. Khi lát xít Đức tấn công Liên Xô (1941) hòng phá tan thành trì của Mặt trận dân lủ chống phát xít thế giới, Huỳnh Thúc Kháng gọi đó là cuộc chiến tranh iữa chủ nghĩa phát xít và chủ nghĩa cộng sản. Ông vẫn có thiện cảm với Anh,* lỹ, ủng hộ Trung Quốc chống Nhật, còn chưa có cảm tình với nước Nga. Iuỳnh Thúc Kháng cũng chưa thấy được bản chất của Pháp và Nhật khi chúng hay thế nhau xâm lược Đông Dương, Huỳnh Thúc Kháng không coi Nhật như nột kẻ thù ngang hàng với thực dân Pháp. Vì vậy khi phát xít Nhậl đưa ra ;hiêu bài chính trị: dựng lại Việt Nam phục quốc quân- người Việt Nam sống .ưu vong ở Nhật, dùng danh nghĩa của Cường Để, nguyên Hội trưởng Việt Nam Quang Phục hội thời Phan Bội Châu viết thư về nước khuyên Huỳnh Thúc Kháng ra cộng tác với Hoàng quân để chấn hưng Đại Đông á. Huỳnh Thúc Kháng đã viết thư trả lời trong đó mặc dù nhận xét dè dặt vừa có ý nghi ngờ Nhật Bản nhưng cũng có ý hy vọng vào chính sách Đại Đông á thành công sẽ giúp Việt Nam đuổi được thực dân Pháp giành độc lập. Trong thư Huỳnh Thúc Kháng đã nêu những nhận xét của minh về những điều thuận lợi

I bế tắc của các nhà cách mạng có xu hướng dân chủ tư sản. Chủ tịch Hồ Chí Minh truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam trong khi phong trào đấu tranh yêu nước , giải phóng dân tộc của nhân dân ta đang khao khát tìm con đường giải phóng đất nước khỏi ách thống trị của đế quốc Pháp, khỏi sự đô hộ ;ủa chế độ phong kiến lỗi thời. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân đang cần có lý luận cách mạng soi đường để giai cấp công nhân giải phóng mình và giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội.

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam rất chú trọng đại đoàn kết dân tộc đặc biệt vận động trí thức yêu nước, không ngừng :ảm hoá, rèn ỉuyện họ trở thành những chiến sĩ cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội sau này. Tâm trạng của cả lớp người có học thức, cầu tiến bộ mà bị đế quốc phong kiến áp bức, kìm hãm; lớp người cảm thấy thấm thìa cái nhục mất nước, cái khổ thiếu tự do, dẫn họ đến đấu tranh yêu nước, chống đế quốc, chống phong kiến. Vì vậy bất cứ sự kiện nào liên quan đến đấu tranh yêu nước là họ hào hứng tham gia, hành động nào chống íế quốc phong kiến là họ ủng hộ. Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đem

I

iến cho nhân dân ta và những trí thức yêu nước nói riêng thế giới quan tiên tiến của thời đại, làm cơ sở cho mọi suy nghĩ và hành động. Sau cách mạng rháng Tám, nhiều nhân sĩ, trí thức yêu nước đã tham gia nhiệt tình vào Chính 3hủ, vào các tổ chức quần chúng cách mạng để cùng với Đảng, với nhân dân líây dựng chế độ mới. Chí sĩ yêu nước Huỳnh Thúc Kháng là một ví dụ điển [lình.

Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời không những có ý nghĩa lịch sử đối với dân tộc nói chung mà có ý nghĩa lặc biệt đối với sự phát triển của lịch sử tư tưởng Việt Nam nói riêng. Đó là :hành tựu vĩ đại, là kết quả minh chứng cho sự tiếp biến một cách hợp quy luật khách quan của một ý thức hệ ở Việt Nam. Sự du nhập, truyền bá, sáng :ạo tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam đã chấm dứt cuộc khủng loảng tư tưởng Việt Nam diến ra từ cuối thế kỷ XIX.

Hoàn cảnh chính trị-kinh tế-xã hội-tư tưởng ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX đến nửa đầu thế kỷ XX là điều kiện khách quan cho sự chuyển biến, phát triển của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam. Trong giai đoạn khá đặc biệt của lịch sử dân tộc này đã xuất hiện các trào lưu tư tưởng, các phong trào yêu nước, phong trào cách mạng do những người con ưu tú của dân tộc ta khởi xướng. Huỳnh Thúc Kháng - chí sĩ yêu nước đã ra đời, cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng áp bức cho nhân dân Việt Nam ở giai đoạn này. Do vậy, đương nhiên tư tưởng và hành động của Huỳnh Thúc Kháng chịu sự chi phối khách quan của hoàn cảnh. Nói một cách cụ thể hơn, hoàn cảnh lịch sử, chính tri, kinh tế, xã hội, tư tưởng Việt Nam là điều kiện khách quan cho việc hình thành và phát triển tư tưởng, nhân cách Huỳnh Thúc Kháng nói chung và tư tưởng yêu nước của ông nói riêng.

1.3 CUỘC ĐỜI VÀ Sự NGHIỆP CỦA NHÀ YÊU NƯỚC HUỲNH THÚC KHÁNG.

Huỳnh Thúc Kháng sinh năm 1876 (Tự Đức 26- Bính Tý) trong một gia đình nông dân tại làng Thạch Bình, tong Tiên Giang thượng, huyện Tiên Phựớc, phủ Tam kỳ, tỉnh Quảng Nam. Thân phụ tên là Huỳnh Tấn Hữu, mẹ là Nguyễn Thị Tình.

Lên tám tuổi Huỳnh Thúc Kháng bắt đầu đi học. Tuy không xuất thân trong gia đình khoa bảng nhưng ông phải nhận trọng trách của một người con trai trong gia đình, gánh nặng “khoa cử”, “nối dõi” đã được đặt trên vai ông.

Năm 12 tuổi (1887) Huỳnh Thúc Kháng phải thôi học, theo cha anh hưởng ứng phong trào Cần vương do Nguyễn Duy Hiệu lãnh đạo. Sau phong :rào bị Pháp đàn áp, lãnh tụ bị tử hình, phong trào tan rã, quê hương ông phải :hịu cảnh tan hoang, nạn đói, bệnh dịch, người chết rất nhiều...Gia đình ông :ũng không thoát khỏi cảnh đau lòng đó: mẹ, anh cả, anh rể...đều chết. Mặc dù vậy, Huỳnh Thúc Kháng vẫn quay trở lại con đường đèn sách.

Năm 15 tuổi ông đã có thể làm văn trường đủ 3 thể. Ông cũng đã gặp người bạn đồng huyện Tây hồ Phan Chu Trinh tại trường làng Đại Đồng. Huỳnh Thúc Kháng vượt đèo Hải Vân ra Huế dự kỳ thi hương Tân Mão 1891, là một trong 2 thí sinh trẻ nhất trong hơn 3000 thí sinh (Huỳnh Thúc Kháng và Phạm Liệu). Năm 21 tuổi ông ưúng tuyển “học sinh”, được vào học trường đốc trong tỉnh, là một trong 4 học sinh ưu tú, gọi là “Quảng nam tứ hổ”: Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Đình Hiến, Phạm Liệu, trong đó Huỳnh Thúc Kháng và Trần Quý Cáp xuất sắc hơn về cả văn chương, nhân cách, đạo đức và lòng yêu nước.

Khoa thi Hương năm Canh tý 1900, Huỳnh Thúc Kháng thi đỗ cử nhân, trong số đồng niên 42 người ông đỗ đầu.Theo chính sách mới của thực dân Pháp, lớp cử nhân trẻ tuổi phải ra kinh học tiếng Pháp nhưng cha của Huỳnh Thúc Kháng không muốn cho ông đi học , muốn ông ở nhà đọc sách chờ kỳ thi hội. Sau đó vì Huỳnh Thúc Kháng có tang thân sinh nên không đi thi hội năm đó, ông về nhà chịu tang cha và dạy học.

Khoa thi Giáp Thìn 1904 Huỳnh Thúc Kháng dự thi hội, đỗ đầu (Hội nguyên), thi đình đỗ Tam Giáp, đồng tiên sĩ. Theo tục lệ truyền thống, đỗ tiến

Một phần của tài liệu Tư tưởng yêu nước của Huỳnh Thúc Kháng (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)