Cĩ biểu tượng về thể tích của một hình.

Một phần của tài liệu Tuần 22 Lớp 5 (Trang 34 - 38)

- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.

II. Chuẩn bị :

+ GV: Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3. + HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo.

III. Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động : 1. Khởi động :

2. Bài cũ: Luyện tập chung.

- HS lần lượt sửa bài 1, 3 tiết trước.

- GV nhận xét và ghi điểm.

3. Giới thiệu bài mới : “ Thể tích một hình “. “ Thể tích một hình “.

- Hát

4. Phát triển các hoạt động :

v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS biết tự hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.

- GV hướng dẫn HS quan sát VD1 - GV nêu vấn đề :

+ HLP nằm hoàn toàn trong hình nào ? + Ta nĩi: Thể tích hình lập phương nhỏ hơn thể tích hình hộp chữ nhật.

- Tổ chức nhóm, thực hiện quan sát và nhận xét ví du 2, 3.

+ Hình C chứa bao nhiêu hình lập phương ? + Hình D chứa bao nhiêu hình lập phương ? + Nhận xét về thể tích hình C và hình D. v Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS biết so sánh thể tích hai hình trong một số trường hợp đơn giản.

Bài 1:

- GV chữa bài – kết luận.

- GV nhận xét và đánh giá • Bài 2:

- GV hướng dẫn tương tự như bài 1.

- GV nhận xét.

Bài 3:(HS khá, giỏi).

- GV nêu yêu cầu

- GV thống nhất kết quả : Có 5 cách xếp 6 HLP cạnh 1 cm thành HHCN.

5. Tổng kết - dặn dò :

- Chuẩn bi bài tiết sau : “ Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối”.

- Nhận xét tiết học.

- HLP nằm hoàn toàn trong HHCH

- HS nhắc lại.

- …V HLP < … V HHCN. - Chia nhóm.

- Nhóm trưởng hướng dẫn quan sát từng ví dụ qua câu hỏi của GV.

- Lần lượt đại diện nhóm trình bày và so sánh thể tích từng hình. - Các nhóm nhận xét. - HS quan sát nhận xét các hình trong SGK . - HS làm bài. - HS cùng sửa bài. - HS quan sát nhận xét các hình trong SGK. - Học sinh làm bài.

- Học sinh sửa bài.

- Các nhóm thi đua xếp hình

- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm và giải thích cách xếp hình.

Tiết 4: Kĩ thuật (Tiết 22) LẮP XE CẦN CẨU I. MỤC TIÊU :

Năm học 2010 – 2011. Trang

- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu.

- Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và cĩ thể chuyển động được.

- Với HS khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển

động dễ dàng ; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.

- Bộ lắp ghép mo hình kĩ thuật.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát. 1. Khởi động : (1’) Hát. 2. Bài cũ : (3’)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3. Bài mới : (37’) Lắp xe cần cẩu. (Tiết 1).

a) Giới thiệu bài : (5’)

+ GV giới thiệu bài và nêu mục đích của tiết học.

+ GV nêu tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế : Xe cần cẩu được dùng để nâng hàng, nâng các vật nặng ở cảng hoặc ở các cơng trình xây dựng.

b) Các hoạt động:

27’ * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu: - Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi:

+ Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy nêu tên các bộ phận đĩ.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác KT: a) Hướng dẫn chọn các chi tiết:

- GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.

b) Lắp từng bộ phận :

* Lắp giá đỡ cẩu (H.2-SGK).

- GV nêu câu hỏi: Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn những chi tiết nào ?

- GV hướng dẫn HS lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ.

- GV hỏi tiếp : Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ ? - GV hướng dẫn lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào các thanh thẳng 7 lỗ.

- Gọi 1 HS lên lắp các thanh chữ U dài vào các thanh thẳng 7 lỗ (Chú ý vị trí trong, ngồi của thanh chữ U dài và thanh thẳng 7 lỗ). - GV dùng vít dài lắp vào thanh chữ U ngắn, sau đĩ lắp tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ.

- HS quan sát mẫu xe cần cẩu. - Cần lắp 5 bộ phận: giá đỡ cẩu ; cần cẩu ; rịng rọc ; dây tời ; trục bánh xe.

- HS chọn và sắp xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. - HS quan sát hình 2, SGK, trả lời. - 1HS lên bảng chọn các chi tiết để lắp. - HS quan sát GV lắp. - Lắp vào lỗ thứ tư. - HS quan sát GV thực hiện. - 1HS lên bảng thực hiện cho

* Lắp cần cẩu (H.3-SGK):

- GV theo dõi, nhận xét và bổ sung cho hồn thiện bước lắp.

- GV hướng dẫn lắp hình 3c.

* Lắp các bộ phận khác (H.4-SGK):

- GV nhận xét, bổ sung và hồn thiện bước lắp.

c) Lắp ráp xe cần cẩu (H.1-SGK):

- GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong SGK.

- Kiểm tra hoạt động của cần cẩu (quay tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được).

d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếpgọn vào hộp: gọn vào hộp:

- GV nhắc nhở HS: Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đĩ mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.

- Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp theo vị trí quy định.

cả lớp quan sát. - 1HS lên lắp hình 3a. - 1HS khác lên lắp hình 3b. - HS quan sát hình 4 và trả lời câu hỏi trong SGK.

- 2HS lên trả lời câu hỏi và lắp hình 4a, 4b, 4c. Cả lớp quan sát.

- HS quan sát GV thực hiện.

5’ * Ho ạt động 3: Tổng kết – dặn dị:

- Dặn HS chuẩn bị dụng cụ để tiết sau thực hành hồn thành sản phẩm.

- Nhận xét, đánh giá chung tiết học.

Tiết 5:

GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP – TUẦN 22MỪNG ĐẢNG – MỪNG XUÂN MỪNG ĐẢNG – MỪNG XUÂN

I- Mục tiêu :

- HS hiểu rõ vai trị và cơng ơn của Đảng đối với quê hương đất nước.

- Hiểu rằng Đảng đã đem lại mùa xuân tươi đẹp, hạnh phúc cho mọi người tuyệt đối tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng.

II- Nội dung và hình thức : a. Nội dung :

- Sưu tầm, tìm hiểu phong tục tập quán truyền thống văn hố, những thay đổi về đời sống văn hố ở địa phương và trong nước.

- Các tư liệu về Đảng CSVN, về truyền thống cách mạng ở địa phương và nước nhà. - Sưu tầm, sáng tác tập hợp các bài thơ, bài hát, câu chuyện mừng đảng, mừng xuân.

b. Hình thức :

+Thi tìm hiểu giữa các tổ trong lớp về phong tục, tập quán, truyền thống văn hố mừng xuân đĩn tết của quê hương đất nước.

III- Tiến trình hoạt động :

+ GV chủ nhiệm nêu ý nghĩa, nội dung, hình thức của chủ đề. + Cử ban giám khảo là Ban cán sự lớp.

+ Lớp hát đồng ca bài : Mùa xuân về.

Năm học 2010 – 2011. Trang

+ Người dẫn chương trình nêu câu hỏi, các tổ thì giơ tay trả lời : + Câu hỏi:

1. Hãy đọc một bài thơ ca ngợi Đảng, quê hương đất nước. 2. Hãy kể một câu chuyện vui về ngày Tết mà bạn biết.

3. Hãy kể một số tên người anh hùng liệt sĩ ở quê hương bạn ? 4. Kể tên những truyền thống văn hố tốt đẹp của quê hương ? 5. Bạn hãy hát một bài hát về mùa xuân.

+ Ban giám khảo chấm điểm và ghi điểm lên bảng.

+ Nếu tổ trả lời trước mà chưa đủ thì tổ khác trả lời vẫn cho điểm. IV- Kết thúc :

+ Người dẫn chương trình nhận xét sự chuẩn bị của các tổ. + GV chủ nhiệm nhận xét kết quả hoạt động.

+ Thư ký lên cơng bố điểm cho các tổ. + GV chủ nhiệm cơng bố chủ đề tuần sau.

******************************

SINH HOẠT CUỐI TUẦN

- Nhận xét, đánh giá kết quả thi đua giữa các tổ và các cá nhân trong tuần 22. - Tiếp tục sinh hoạt chi đội, củng cố ban cán sự lớp.

**************************

KÍ DUYỆT TUẦN 22

(Thực hiện từ 24/01/2011 đến 28/01/2011).

Một phần của tài liệu Tuần 22 Lớp 5 (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w