Kết quả thử hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase của các chất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt tính ức chế enzym α glucosidade của một số cây thuốc an giang và thành phần các hoạt chất của thân cây ngũ linh chỉ embelia ribes burm f (Trang 90 - 171)

3. KHÁI QUÁT VỀ CÂY NGŨ LINH CHỈ

2.4.Kết quả thử hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase của các chất

được từ thân cây Ngũ Linh Chỉ

Tiến hành khảo sát hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase của 7 hợp chất cô lập được từ thân cây Ngũ Linh Chỉ với acarbose và acid tannic là chất đối chứng dương (Bảng 3.18). Kết quả cho thấy có 5/7 hợp chất có IC50 < 250 µM, trong đó có 1 hợp chất có IC50 < 100 µM.

HVCH: Lê Thị Ngọc Hạnh -74- HDKH: TS. Nguyễn Thị Thanh Mai

Bảng 3.18: Kết quả thử hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase của 7 hợp chất cô lập được từ thân cây Ngũ Linh Chỉ Phần trăm ức chế (I%) STT Tên chất 100 µM 50 µM 25 µM 10 µM IC50 (µM) 1 5,6-Dihydroxy-7-tridecyl-3-[4-tridecyl-3- hydroxy-5-oxo-2(5H)-furylidene]benzo-2-oxo- 3(2H)-furan (5) 65,3 ± 3,8 43,0 ± 2,9 27,8 ± 8,1 17,1 ± 6,0 65,7 250 µM 100 µM 50 µM 25 µM 2 3,4-Methylenedioxy-5-methoxy cinnamyl alcohol (1) 72,2 ± 0,6 47,2 ± 3,6 31,0 ± 2,8 21,8 ± 2,8 116,8 3 Myristicin (2) 53,7 ± 3,0 32,0 ± 4,2 20,4 ± 3,9 14,3 ± 4,7 224,4 4 Eupomatenoid-8 (3) 55,7 ± 3,9 24,4 ± 2,1 16,0 ± 5,8 13,1 ± 5,9 222,7 5 5-O-Methylrapanone (4) 54,4 ± 6,9 27,3 ± 3,8 18,4 ± 0,4 14,0 ± 5,2 225,6 6 2-Hydroxybutanedioic acid dimethylester (6) 47,1 ± 4,9 31,9 ± 0,8 19,4 ± 1,2 13,3 ± 0,3 > 250

7 Butanedioic acid monomethylester (7) - - - - > 250

Acarbose 241,9

(µM)

Acid tannic 0,9

HVCH: Lê Thị Ngọc Hạnh -75- HDKH: TS. Nguyễn Thị Thanh Mai

Trong luận văn này, chúng tôi đã tiến hành khảo sát hoạt tính ức chế enzym

α-glucosidase của 30 mẫu dược liệu được thu hái ở vùng Bảy Núi, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Kết quả có 19/30 mẫu có hoạt tính mạnh với IC50 < 10 µg mL-1, cho thấy dược thảo Việt Nam có tiềm năng rất lớn trong việc điều trị bệnh đái tháo đường.

Từ kết quả sàng lọc trên kết hợp với các tài liệu tham khảo, chúng tôi đã chọn mẫu thân cây Ngũ Linh Chỉ là mẫu có hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase mạnh nhất (IC50 = 0,1 µg mL-1) để tiếp tục nghiên cứu thành phần các hoạt chất có trong mẫu.

Sau khi tiến hành ly trích lượng lớn mẫu thân cây Ngũ Linh Chỉ (5,3 kg) bằng phương pháp đun hoàn lưu với dung môi MeOH, chúng tôi thu được cao MeOH thô. Hòa tan cao thô này với nước cất, tiếp tục chiết lỏng – lỏng lần lượt với các dung môi hexan, etyl acetat, chúng tôi thu được cao hexan, cao etyl acetat và cao nước. Kết quả thử hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase trên 4 loại cao (cao MeOH, cao hexan, cao etyl acetat, cao nước) của mẫu thân cây Ngũ Linh Chỉ cho thấy cao hexan và cao etyl acetat có hoạt tính tương đương nhau. Song, chúng tôi chọn cao etyl acetat để tiến hành cô lập chất vì cao etyl acetat cho kết quả tách tốt trên sắc kí bản mỏng.

Thực hiện sắc kí hấp phụ trên silica gel pha thường với cao etyl acetat thu được 5 phân đoạn A, B, C, D, E. Từ phân đoạn A và C, chúng tôi đã cô lập được 7 hợp chất bằng các phương pháp sắc kí cột và sắc kí bản mỏng.

Bằng cách sử dụng các phương pháp phổ nghiệm 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT-NMR, COSY, HSQC, HMBC, MS, chúng tôi đã xác định được cấu trúc của các hợp chất cô lập được là: 3,4-methylenedioxy-5-methoxy cinnamyl alcohol (1); myristicin (2); eupomatenoid-8 (3); 5-O-methylrapanone (4); 5,6-dihydroxy-7- tridecyl-3-[4-tridecyl-3-hydroxy-5-oxo-2(5H)-furylidene]benzo-2-oxo-3(2H)-furan (5); 2-hydroxybutanedioic acid dimethylester (6); butanedioic acid monomethylester (7).

Các hợp chất này đều là những hợp chất lần đầu tiên được cô lập từ thân Ngũ Linh Chỉ. Trong đó, theo các tài liệu tham khảo của nhóm chúng tôi thì hợp chất 3,4-methylenedioxy-5-methoxy cinnamyl alcohol (1); myristicin (2); eupomatenoid- 8 (3); 2-hydroxybutanedioic acid dimethylester (6) và butanedioic acid monomethylester (7) là những hợp chất lần đầu tiên được cô lập từ cây Ngũ Linh Chỉ.

Cấu trúc của các hợp chất cô lập được

3,4-Methylenedioxy-5-methoxy cinnamyl alcohol (1) Myristicin (2)

(IC50 = 116,8 µM) (IC50 = 224,4 µM) Eupomatenoid-8 (3) 5-O-Methylrapanone (4) (IC50 = 222,7 µM) (IC50 = 225,6 µM) 5,6-Dihydroxy-7-tridecyl-3-[4-tridecyl-3-hydroxy-5-oxo-2(5H)-furylidene]benzo-2- oxo-3(2H)-furan (5) (IC50 = 65,7 µM)

2-Hydroxybutanedioic acid dimethylester Butanedioic acid monomethylester (6) (IC50 > 250 µM) (7) (IC50 > 250 µM)

HVCH: Lê Thị Ngọc Hạnh -77- HDKH: TS. Nguyễn Thị Thanh Mai

Khảo sát hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase của các hợp chất cô lập được cho thấy có 5/7 hợp chất có IC50 < 250 µM, trong đó có 1 hợp chất có IC50 < 100 µM.

Từ cấu trúc các hợp chất cô lập được, ta nhận thấy có sự liên quan giữa cấu trúc và hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase. Hợp chất 5,6-dihydroxy-7-tridecyl-3- [4-tridecyl-3-hydroxy-5-oxo-2(5H)-furylidene]benzo-2-oxo-3(2H)-furan (5) có hoạt tính ức chế mạnh nhất trong các chất cô lập được vì hợp chất này có nhiều nhóm – OH trên vòng benzen mặc dù cấu trúc của chất khá cồng kềnh. Các hợp chất còn lại hoặc không có nhiều nhóm –OH, hoặc cấu trúc của chất rất cồng kềnh che khuất nhóm –OH.

Mẫu thân cây Ngũ Linh Chỉ là mẫu có hoạt tính ức chế mạnh nhất enzym α- glucosidase trong 30 mẫu sàng lọc, nhưng do thời gian thực hiện đề tài ngắn nên chúng tôi vẫn chưa cô lập được hoạt chất chính. Do đó, chúng tôi đề nghị hướng nghiên cứu tiếp theo là tiếp tục cô lập thêm các hoạt chất khác từ các phân đoạn B, D, E để có thể tìm ra hoạt chất làm cho mẫu thân cây Ngũ Linh Chỉ có hoạt tính ức chế mạnh enzym α-glucosidase.

TÀI LIỆU

Tiếng Việt

[1]GS.TSKH Phạm Thị Trân Châu, PGS.TS Phan Tuấn Nghĩa (2009), Công nghệ

sinh học (tập 3), Enzyme và ứng dụng, NXB Giáo dục Việt Nam.

[2]Võ Văn Chi (1991), Cây thuốc An Giang, Ủy ban Khoa học – Kỹ thuật An Giang.

[3]Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng (tập 1), NXB Khoa học và Kỹ thuật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[4]GS.TS Đỗ Tất Lợi (2009), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, NXB Thời đại, Hà Nội.

[5]Huỳnh Ngọc Nghiêm Thụy (2011), Nghiên cứu hoạt tính ức chế enzym α- glucosidase của một số cây thuốc ở An Giang và thành phần các hoạt chất của

thân cây núc nác Oroxylum indicum (L.) Kurz, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại

học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia TP. HCM.

[6]Hoàng Ngọc Tường Vi (2010), Nghiên cứu hoạt tính ức chế enzyme α- glucosidase trên một số cây thuốc An Giang và khảo sát thành phần hóa học cây

huyết rồng Spatholopus parviflorus, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia TP. HCM.

[7]PGS.TS Trương Văn Việt (2005), Điều trị cấp cứu nội tiết và một số bệnh thường gặp, Bệnh viện Chợ rẫy TP.HCM, Tài liệu lưu hành nội bộ.

[8]Y học thường thức (2009), Bệnh tiểu đường, NXB Phụ nữ.

Tiếng Anh

[9] Bhandari U, Jain N, Pillai K.K (2007), “Further studies on antioxidant potential and protection of pancreatic β-cells by Embelia ribes in experimental diabetes”, Experimental Diabetes Research, pp. 1–6 .

[10] Chen C.Y, Wang H.M, Chung S.H, Lo W.L, Yang W.L, Yang S.C (2010), “Chemical constituents from the roots of Cinnamomum subavenium”, Chemistry of Natural Compounds, 46(3), pp. 474–477.

[11] Chitra M, Devi C.S.S, Sukumar E (2003), “Antibacterial activity of embelin”,

Fitoterapia , 74, pp. 401–403.

[12] Fernandes A.M.A.P, Barata L.E.S, Ferri P.H (1993), “Lignans and a neolignan from Virola oleifera leaves”, Phytochemistry, 32 (6), pp. 1567-1572.

[13] H¨ordegen P, Cabaret J, Hertzberg H, Langhans W, Maurer V (2006), “In vitro screening of six anthelmintic plant products against larval Haemonchus contortus with a modified methyl-thiazolyl-tetrazolium reduction assay”,

Journal of Ethnopharmacology, 108, pp. 85–89.

[14] Haq K, Ali M, Siddiqui A.W (2005), “New compounds from the seeds of

Embelia ribes Burm”, Pharmazie, 60(1), pp. 69–71.

[15] Khan M.A, Naidu M.A, Akbar Z (2010), “In-vitro antimicrobial activity of fruits extract of Embelia ribes Burm”, International Journal of Pharmaceutical & Biological Archives, 1(3), pp. 267 – 270.

[16] Khan M.I, Ahmed A, Akram M, Mohiuddin E, Usmanghani K, Ayaz S, Shah S.M.A, Asif M, Shaheen G, Ahmed K, Rehman R.U (2010), “Monograph of

Embelia ribes Burm. f.”, African Journal of Plant Science, 4(12), pp. 503–505.

[17] Kumar G.K, Dhamotharan R., Kulkarni N.M, Honnegowda S, Murugesan S. (2011), “Embelin ameliorates dextran sodium sulfate-induced colitis in mice”,

International Immunopharmacology,11, pp. 724–731.

[18] Kumar G.K, Dhamotharan R, Kulkarni N.M, Mahat M.Y.A., Gunasekaran J, Ashfaque M (2011), “Embelin reduces cutaneous TNF-α level and ameliorates skin edema in acute and chronic model of skin inflammation in mice”,

European Journal of Pharmacology, 662, pp. 63–69.

[19] Kumara S.H.M, Krishna V, Shankarmurthy K, Abdul R.B, Mankani K.L, Mahadevan K.M, Harish B.G, Raja N.H (2007), “Wound healing activity of embelin isolated from the ethanol extract of leaves of Embelia ribes Burm”,

[20] Lin P, Li S, Wang S, Yang Y, Shi J (2006), “A nitrogen-containing 3-Alkyl- 1,4-benzoquinone and a gomphilactone derivative from Embelia ribes”, Journal of Natural Products, 69, pp. 1629–1632.

[21] Mahendran S, Badami S, Maithili V (2011), “Evaluation of antidiabetic effect of embelin from Embelia ribes in alloxan induced diabetes in rats”, Biomedicine & Preventive Nutrition, 1, pp. 25–31.

[22] Mahendran S, Thippeswamy B.S, Veerapur V.P, Badami S (2011), “Anticonvulsant activity of embelin isolated from Embelia ribes”, Phytomedicine,18, pp. 186–188.

[23] McErlean C.S.P, Moody C.J (2007), “First synthesis of N-(3-Carboxylpropyl)- 5-amino-2-hydroxy-3-tridecyl-1,4-benzoquinone, an unusual quinone isolated from Embelia ribes”, Journal of Organic Chemistry., 72, pp. 10298– 10301. [24] Melo E.B,Gomesb A.S, Carvalho I (2006), “α– and b–Glucosidase inhibitors: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chemical structure and biological activity”, Tetrahedron, 62, pp. 10277–

10302.

[25] Niwayama S (2000), “Highly efficient selective monohydrolysis of symmetric diesters”, Journal of Organic Chemistry, 65, pp.5834–5836.

[26] Poretsky L (2010), Principles of Diabetes Mellitus, Second Edition, Springer New York Dordrecht Heidelberg London.

[27] Prashanth D, Padmaja R, Samiulla D.S (2001), “Effect of certain plant extracts on α–amylase activity”, Fitoterapia, 72, pp. 179 – 181.

[28] Radhakrishnan N, Gnanamani A, Mandal A.B (2011), “A potential

antibacterial agent Embelin, a natural benzoquinone extracted from Embelia

ribes”, Biology and Medicine, 3(2), pp. 1 -7.

[29] Tinto W.F, Simmons-Boyce J.L, McLean S, Reynolds W.F (2005), “Constituents of Agave americana and Agave barbadensis”, Fitoterapia, 76,

[30] Unny R, Chauhan A.K, Joshi Y.C, Dobhal M.P, Gupta R.S (2003), “A review on potentiality of medicinal plants as the source of new contraceptive principles”, Phytomedicine, 10, pp. 233–260.

[31] Vinutha B, Prashanth D, Salma K, Sreeja S.L, Pratiti D, Padmaja R, Radhika S, Amit A, Venkateshwarlu K, Deepak M (2007), “Screening of selected Indian medicinal plants for acetylcholinesterase inhibitory activity”, Journal of

Phụ lục 1.1: Phổ 1 H-NMR của hợp chất 1 HỢP CHẤT 1 - CDCl3 - 1H 2 6 1’ 2’ 3’ -OCH2O- -OCH3

Phụ lục 1.2: Phổ 1H-NMR mở rộng của hợp chất 1 HỢP CHẤT 1 - CDCl3 - 1H

Phụ lục 1.3: Phổ 13

Phụ lục 1.4: Phổ 13

Phụ lục 2.1: Phổ 1 H-NMR của hợp chất 2 HỢP CHẤT 2 - CDCl3 - 1H 2 6 1’ 2’ -OCH2O- 3’ -OCH3

Phụ lục 2.2: Phổ 1

H-NMR mở rộng của hợp chất 2 HỢP CHẤT 2 - CDCl3 - 1H

Phụ lục 2.3: Phổ 1

H-NMR mở rộng của hợp chất 2 HỢP CHẤT 2 - CDCl3 - 1H

Phụ lục 2.4: Phổ 1

H-NMR mở rộng của hợp chất 2 HỢP CHẤT 2 - CDCl3 - 1H

Phụ lục 2.5: Phổ 13

C-NMR của hợp chất 2 HỢP CHẤT 2 - CDCl3 - 13C

Phụ lục 2.6: Phổ 13

C-NMR và DEPT của hợp chất 2 HỢP CHẤT 2 - CDCl3 - 13C & DEPT

Phụ lục 2.7: Phổ COSY của hợp chất 2 HỢP CHẤT 2 - CDCl3 - COSY

Phụ lục 2.8: Phổ COSY mở rộng của hợp chất 2 HỢP CHẤT 2 - CDCl3 - COSY

Phụ lục 2.9: Phổ HSQC của hợp chất 2 HỢP CHẤT 2 - CDCl3 - HSQC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phụ lục 2.10: Phổ HMBC của hợp chất 2 HỢP CHẤT 2 - CDCl3 - HMBC

Phụ lục 2.11: Phổ HMBC mở rộng của hợp chất 2 HỢP CHẤT 2 - CDCl3 - HMBC

Phụ lục 2.12: Phổ HMBC mở rộng của hợp chất 2 HỢP CHẤT 2 - CDCl3 - HMBC

Phụ lục 3.1: Phổ 1 H-NMR của hợp chất 3 HỢP CHẤT 3 - CDCl3 - 1H 2 6 5 6’ 2’ 7’ 8’ -OCH2O- 7 8 -OCH3 9’ 9

Phụ lục 3.2: Phổ 1

H-NMR mở rộng của hợp chất 3 HỢP CHẤT 3 - CDCl3 - 1H

Phụ lục 3.3: Phổ 13C-NMR của hợp chất 3 HỢP CHẤT 3 - CDCl3 - 13C

Phụ lục 3.4: Phổ 13

C-NMR và DEPT của hợp chất 3 HỢP CHẤT 3 - CDCl3 - 13C & DEPT

Phụ lục 3.5: Phổ COSY của hợp chất 3 HỢP CHẤT 3 - CDCl3 - COSY

Phụ lục 3.6: Phổ COSY mở rộng của hợp chất 3 HỢP CHẤT 3 - CDCl3 - COSY

Phụ lục 3.7: Phổ HSQC của hợp chất 3 HỢP CHẤT 3 - CDCl3 - HSQC

Phụ lục 3.8: Phổ HSQC mở rộng của hợp chất 3 HỢP CHẤT 3 - CDCl3 - HSQC

Phụ lục 3.9: Phổ HSQC mở rộng của hợp chất 3 HỢP CHẤT 3 - CDCl3 - HSQC

Phụ lục 3.10: Phổ HSQC mở rộng của hợp chất 3 HỢP CHẤT 3 - CDCl3 - HSQC

Phụ lục 3.11: Phổ HMBC của hợp chất 3 HỢP CHẤT 3 - CDCl3 - HMBC

Phụ lục 3.12: Phổ HMBC mở rộng của hợp chất 3 HỢP CHẤT 3 - CDCl3 - HMBC

Phụ lục 3.13: Phổ HMBC mở rộng của hợp chất 3 HỢP CHẤT 3 - CDCl3 - HMBC

Phụ lục 3.14: Phổ HMBC mở rộng của hợp chất 3 HỢP CHẤT 3 - CDCl3 - HMBC

Phụ lục 3.15: Phổ HMBC mở rộng của hợp chất 3 HỢP CHẤT 3 - CDCl3 - HMBC

Phụ lục 3.16: Phổ HMBC mở rộng của hợp chất 3 HỢP CHẤT 3 - CDCl3 - HMBC

Phụ lục 4.1: Phổ 1H-NMR của hợp chất 4 HỢP CHẤT 4 - CDCl3 - 1H 6 1’ 2’ 13’ -OCH3 3’-12’

Phụ lục 4.2: Phổ 13C-NMR của hợp chất 4 HỢP CHẤT 4 - CDCl3 - 13C

Phụ lục 4.3: Phổ MS của hợp chất 4 HỢP CHẤT 4 - MS

Phụ lục 5.1: Phổ 1 H-NMR của hợp chất 5 HỢP CHẤT 5 - CDCl3 - 1H 4 3’-OH 1’’ 1’’’ 2’’ & 2’’’ 13’’ 13’’’ 3’’-10’’ 3’’’-10’’’ 5-OH 6-OH

Phụ lục 5.2: Phổ 1

H-NMR mở rộng của hợp chất 5 HỢP CHẤT 5 - CDCl3 - 1H

Phụ lục 5.3: Phổ 13

C-NMR của hợp chất 5 HỢP CHẤT 5 - CDCl3 - 13C

Phụ lục 5.4: Phổ 13 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C-NMR mở rộng của hợp chất 5 HỢP CHẤT 5 - CDCl3 - 13C

Phụ lục 5.5: Phổ 13C-NMR và DEPT của hợp chất 5 HỢP CHẤT 5 - CDCl3 - 13C & DEPT

Phụ lục 5.6: Phổ 13C-NMR và DEPT mở rộng của hợp chất 5 HỢP CHẤT 5 - CDCl3 - 13C & DEPT

Phụ lục 5.7: Phổ COSY của hợp chất 5 HỢP CHẤT 5 - CDCl3 - COSY

Phụ lục 5.8: Phổ COSY mở rộng của hợp chất 5 HỢP CHẤT 5 - CDCl3 - COSY

Phụ lục 5.9: Phổ HSQC của hợp chất 5 HỢP CHẤT 5 - CDCl3 - HSQC

Phụ lục 5.10: Phổ HSQC mở rộng của hợp chất 5 HỢP CHẤT 5 - CDCl3 - HSQC

Phụ lục 5.11: Phổ HMBC của hợp chất 5 HỢP CHẤT 5 - CDCl3 - HMBC

Phụ lục 5.12: Phổ HMBC mở rộng của hợp chất 5 HỢP CHẤT 5 - CDCl3 - HMBC

Phụ lục 5.13: Phổ HMBC mở rộng của hợp chất 5 HỢP CHẤT 5 - CDCl3 - HMBC

Phụ lục 5.14: Phổ HMBC mở rộng của hợp chất 5 HỢP CHẤT 5 - CDCl3 - HMBC

Phụ lục 5.15: Phổ MS của hợp chất 5 HỢP CHẤT 5 - MS

Phụ lục 6.1: Phổ 1 H-NMR của hợp chất 6 HỢP CHẤT 6 - CDCl3 - 1H 2 3a 3b 1-OCH3 4-OCH3

Phụ lục 6.2: Phổ 13C-NMR của hợp chất 6 HỢP CHẤT 6 - CDCl3 - 13C

Phụ lục 6.3: Phổ 13C-NMR và DEPT của hợp chất 6 HỢP CHẤT 6 - CDCl3 - 13C & DEPT

Phụ lục 6.4: Phổ COSY của hợp chất 6 HỢP CHẤT 6 - CDCl3 - COSY

Phụ lục 6.5: Phổ HSQC của hợp chất 6 HỢP CHẤT 6 - CDCl3 - HSQC

Phụ lục 6.6: Phổ HSQC mở rộng của hợp chất 6 HỢP CHẤT 6 - CDCl3 - HSQC

Phụ lục 6.7: Phổ HMBC của hợp chất 6 HỢP CHẤT 6 - CDCl3 - HMBC

Phụ lục 6.8: Phổ HMBC của hợp chất 6 HỢP CHẤT 6 - CDCl3 - HMBC

Phụ lục 6.9: Phổ MS của hợp chất 6 HỢP CHẤT 6 - MS

Phụ lục 7.1: Phổ 1H-NMR của hợp chất 7 HỢP CHẤT 7 - CDCl3 - 1H

-OCH3

2 3

Phụ lục 7.2: Phổ 13

C-NMR của hợp chất 7 HỢP CHẤT 7 - CDCl3 - 13C

Phụ lục 7.3: Phổ MS của hợp chất 7 HỢP CHẤT 7 - MS

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt tính ức chế enzym α glucosidade của một số cây thuốc an giang và thành phần các hoạt chất của thân cây ngũ linh chỉ embelia ribes burm f (Trang 90 - 171)